Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ông A làm như vậy là sai. Vì chiếc bình không thuộc sở hữu của ông A, nên ông A không có quyền giữ chiếc bình đó cho mình. Theo quy định của pháp luật thì mọi di sản trong lòng đất đều thuộc sở hữu của toàn dân.
b) Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ: vận động ông A đem nộp chiếc bình cho chính quyền hoặc cơ sở văn hoá ở địa phương; giải thích cho ông A hiểu:
- Nghĩa vụ của công dân là giao nộp cổ vật do mình tìm được cho cơ quan Nhà nước.
- Ích lợi của việc làm đó là để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, giữ gìn và có kế hoạch nghiên cứu, giới thiệu nhằm phát huy giá trị của nó.
Ông an có quyền giữ hoặc bán chiếc bình vì chiếc bình ở trên đất nhà ông an mà đất nhà ông an thì thú gì trong đấy cũng là của ông an thế ví dụ đi bạn đào được một 1 chiéc bát đĩa gì đó cổ ở dưới nhà bạn thì nó xẽ là của bạn nếu ai đó cố chấp lấy nó mà ko được sự đồng ý của bạn thì xẽ là tội ăn cắp tài sản
Nếu trong quá trình đào móng xây nhà, bố em phát hiện có cổ vật không rõ nguồn gốc từ đâu, em sẽ khuyên bố:
- Đưa cổ vật đó cho cơ quan Nhà nước, có thể là công an
- Giải thích cho bố rõ ràng tại sao phải làm như vậy
+ Nếu giữ nó lại thì đó sẽ được coi là hành vi vi phạm pháp luật
+ Nếu đào được dưới đất, dù nó có ở chỗ của mình hay là người tìm thấy nó đi chăng nữa thì cũng phải trả lại cho Nhà nước
+ Cổ vật đó không phải thuộc về bố, có nghĩa là không phải chủ sở hữu nó
+ Nếu làm thiệt hại thì phải bồi thường, sửa chữa
=> Lý do bố nên đưa lại cho cơ quan có thẩm quyền để họ xử lí
Khuyên ông A nên giao nộp lại cho cơ quan bảo tàng ở địa phương.
Nộp chính quyền địa phương hoặc đưa cho ông A rồi nhắc ông lần sau cẩn thận