Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2
b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình
c) Sai
d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X
e) Đúng.
(a) Từ hình ảnh bộ dụng cụ ta thấy đây là bộ dụng cụ để điều chế các khí không tác dụng được với nước, và không tan hoặc rất ít tan trong nước
=> khí C có thể điều chế được là các khí: H2, C2H2, SO2
Cl2 và HCl không điều chế được vì tan trong nước
CO không điều chế được bằng bộ dụng cụ này trong phòng thí nghiệm.
(b)
Điều chế: H2 ; A có thể là HCl hoặc H2SO4 loãng ; B là có thể là kim loại Zn, Fe…
2HCl + Zn → ZnCl2 + H2↑
Điều chế: C2H2; A là H2O ; B là CaC2 rắn
2H2O + CaC2 → Ca(OH)2 + C2H2↑
Điều chế: SO2 ; A là HCl ; B là Na2SO3 rắn
2HCl + Na2SO3 → 2NaCl + SO2↑ + H2O
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt: xăng, rượu etylic và axit axetic.
ta nhúm quỳ
Quỳ chuyển đỏ :CH3COOH
Quỳ ko chuyển màu : xăng, rượu etylic
Ta có thể ngưởi mùi :
-Mùi hắc, dễ bay hơi :xăng
- còn lại rượu etylic
Có các bình đựng khí riêng biệt: CO2, Cl2, CO, H2. Hãy nhận biết các khí trên bằng phương pháp hoá học, viết phương trình nếu có
ta nhúm quỳ ẩm
-Quỳ chuyển màu rồi mất màu : Cl2
-Quỳ chuyển màu đỏ nhạt :CO2
ko hiện tg :CO,H2
Ta đốt :
-Chất cháy mà có tiếng nổ , lửa xanh nhạt :H2
-Còn lại là CO
2CO+O2->2CO2
2H2+O2-to>2H2O
Cl2+H2O->HCl+HClO
CO2+H2O->H2CO3
Đây là quy trình điều chế và thu khí Hidro trong phòng thí nghiệm theo phương pháp đẩy nước (H2 )
Vì khi mình cho các kim loại mạnh trong dãy hoạt động tác dụng với axit HCl , H2SO4 hay HNO3 thì tạo thành muối và khí hidro bị tách ra khỏi axit .
Khi hidro đi vào ống nghiệm thì do nhẹ hơn nên sẽ nổi lên trên và nước sẽ dần dầ rút xuống .
Hình ảnh vd đây nhe
- Trích một ít các chất làm mẫu thử:
+ Dẫn các khí qua dd Br2 dư:
* Không hiện tượng: CO2, CH4 (1)
* dd nhạt màu dần: C2H4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Dẫn các khí còn lại ở (1) qua dd Ca(OH)2 dư:
* Không hiện tượng: CH4
* Kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
-
a) C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O
b) \(n_{C_2H_4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(n_{CO_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{CO_2}=0,6.44=26,4\left(g\right)\)
c)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,6------->0,6
=> \(m_{CaCO_3}=0,6.100=60\left(g\right)\)
C2H2, CH4, C2H4, SO2, CO2
- Trích các khí trên thành những mẫu thử nhỏ
.
- Dẫn lần lượt các khí trên qua bình đựng dung dich nước vôi trong
+ 2 mẫu thử làm vẩn đục nước vôi trong là SO2 và CO2.(Nhóm I )
CO2+Ca(OH)2−−−>CaCO3+H2O
SO2+CaOH)2−−−>CaSO3+H2O
+ Các mẫu thử còn lại không có hiện tượng là C2H2, CH4, C2H4 (Nhóm II )
.
- Cho hai mẫu thử ở Nhóm I qua bình đựng dung dich nước Brom,
+ Mẫu thử nào làm nhạt màu nước Brom là SO2
SO2+Br2+2H2O−−−>H2SO4+2HBr
+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là CO2.
.
- Cho ba mẫu thử còn lại ở Nhóm II qua bình đựng dung dich nước Brom,
+ 2 mẫu thử làm nhạt màu dung dich Brom là C2H2 và C2H4
C2H2+2Br2−−−>C2H2Br4
C2H4+Br2−−−>C2H4Br2
+ Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là CH4
.
- Tiếp tục dẫn hai mẫu thử còn lại lần lượt qua bình đựng dung dich AgNO3 trong môi trường NH3
+ Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa vàng là C2H2
C2H2+2AgNO3+2NH3−to−>C2Ag2+2NH4NO3
+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là C2H4
⇒⇒Ta đã nhận ra được các chất trên.
Ngửa bình với các khí CO2, SO2, Cl2 và HCl -> Do các khí này nặng hơn không khí
Úp bình với các khí CO,N2,NH3,H2,CH4 -> Do các khí này nhẹ hơn không khí