K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2019

Đáp án: D

Để tăng hàm lượng đạm trong đất, người ta sử dụng mối quan hệ giữa vi khuẩn tạo nốt sần và rễ cây họ đậu, vì vi khuẩn sống cộng sinh  trong rễ của cây họ Đậu có khả năng cố định đạm

=> tăng lượng đạm trong đất .

14 tháng 9 2017

Đáp án D

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường → là quan hệ ức chế - cảm nhiêm ∈ quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng → là quan hệ kí sinh - vật chủ  ∈  quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng → là quan hệ hội sinh  ∈ quan hệ hỗ trợ.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu → là quan hệ cộng sinh ∈  quan hệ hỗ trợ.

2 tháng 1 2018

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường à  là quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng à  là quan hệ kí sinh - vật chủ thuộc quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng à là quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu à  là quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

Vậy: D đúng

2 tháng 5 2018

Đáp án C

Các mối quan hệ: I : hội sinh; II cộng sinh; III: hợp tác; IV: cộng sinh. 

Phát biểu đúng là C.

3 tháng 6 2018

Đáp án C

(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: cộng sinh.

(2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: hỗ trợ cùng loài.

(3) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu: kí sinh.

(4) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ: kí sinh.

(5) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối: cộng sinh.

(6) Cá ép sống bám trên các loài vật lớn: hội sinh.

(7) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng: hỗ trợ cùng loài.

(8) Sáo bắt chấy rận trên cơ thể trâu rừng làm thức ăn: hợp tác.

Vậy chỉ có trường hợp (8) là hợp tác.

27 tháng 7 2019

Chọn A

Quan hệ hỗ trợ cùng loài trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản... đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống.

Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.

Xét các hiện tượng của đề bài:

1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài khác nhau chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài.

2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: Đây là quan hệ hỗ trợ cùng loài, nhờ hiện tượng này mà nước và muối khoáng do rễ của cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác thông qua phần rễ liền nhau. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ. Cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mứi sớm và tốt hơn cây không liền rễ.

3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài.

4. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng : Đây là mối quan hệ hỗ trợ nhau cùng kiếm mồi của các cá thể sói cùng loài.

Vậy có 2  mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ hỗ trợ cùng loài

17 tháng 10 2019

Các mối quan hệ thuộc quan hệ đối kháng giữa 2 loài là : (1) (2) (4)

Đáp án A

30 tháng 12 2018

Đáp án C

Trong số các mối quan hệ trên, quan hệ giữa loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn là mối quan hệ hội sinh.

Vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu là quan hệ cộng sinh. Hai mối quan hệ này là mối quan hệ hỗ trợ, không phải đối kháng.

-     Quan hệ giữa cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ lớn và quan hệ giữa dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng là quan hệ vật kí sinh - vật chủ → thuộc mối quan hệ đối kháng

-     Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm gây hại cho các loài cá, tôm thuộc mối quan hệ đối kháng

Vậy có 3 mối quan hệ thuộc quan hệ đối kháng giữa các loài

28 tháng 5 2017

Đáp án C

(1) ức chế cảm nhiễm

(2) kí sinh

(3) hội sinh

(4) kí sinh

(5) cộng sinh

Các mối quan hệ đối kháng: 1,2,

17 tháng 9 2019

Chọn đáp án C

Trong số các mối quan hệ trên, quan hệ giữa loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn là mối quan hệ hội sinh.

Vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu là quan hệ cộng sinh. Hai mối quan hệ này là mối quan hệ hỗ trợ, không phải đối kháng.

- Quan hệ giữa cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ lớn và quan hệ giữa dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng là quan hệ vật kí sinh – vật chủ à thuộc mối quan hệ đối kháng.

- Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm gây hại cho các loài cá, tôm thuộc mối quan hệ đối kháng.

Vậy có 3 mối quan hệ thuộc quan hệ đối kháng giữa các loài.

2 tháng 5 2017

Đáp án : D

(1) ức chế cảm nhiễm

(2) kí sinh

(3) hội sinh

(4) kí sinh

(5) cộng sinh

Các mối quan hệ đối kháng: 1,2,4