Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R(x)=x4+2x3-x2+x-3
Với x=1 ta có
R(x)=1+2-1+1-3=0
Với x=2 ta có
R(x)=16+16-4+2-3=27
Với x=-1 ta có
R(x)=1+(-2)-1+1-3=-4
Với x=0 ta có
R(x)=0+0-0+0-3=-3
Vậy chỉ có 1 là nghiệm cua R(x)
Giải:
\(*)\) Với \(x=1\) ta có:
\(R\left(x\right)=1^4+2.1^3-1^2+1-3\)
\(=1+2-1+1-3=0\)
\(\Rightarrow1\) là nghiệm của đa thức \(R\left(x\right)\)
\(*)\) Với \(x=2\) ta có:
\(R\left(x\right)=2^4+2.2^3-2^2+2-3\)
\(=16+16-4+2-3=27\)
\(\Rightarrow2\) không là nghiệm của đa thức \(R\left(x\right)\)
\(*)\) Với \(x=-1\) ta có:
\(R\left(x\right)=\left(-1\right)^4+2.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2+\left(-1\right)-3\)
\(=1+\left(-2\right)-1+\left(-1\right)-3=-6\)
\(\Rightarrow-1\) là không là nghiệm của đa thức \(R\left(x\right)\)
\(*)\) Với \(x=0\) ta có:
\(R\left(x\right)=0^4+2.0^3-0^2+0-3\)
\(=0+0-0+0-3=0-3=-3\)
\(\Rightarrow0\) không là nghiệm của đa thức \(R\left(x\right)\)
Vậy trong các số trên, chỉ có \(1\) là nghiệm của đa thức \(R\left(x\right)\)
a) ta có:
+) x = 5 => f(5) = 52 - 6.5 + 5 = 25 - 30 + 5 = 0
=> x = 5 là nghiệm của f(x)
+) x = 3 => f(3) = 32 - 6.3 + 5 = 9 - 18 + 5 = -4
=> x = 3 ko là nghiệm của f(x)
+) x = 1 =. f(1) = 12 - 6.1 + 5 = 1 - 6 + 5 = 0
=> x = 1 là nghiệm của f(x)
+) x = 0 => f(0) = 02 - 6.0 + 5 = 5
=> x = 5 ko là nghiệm của f(x)
b) Tập hợp S = {5; -1}
c) Ta có : x4 \(\ge\)0 ; 1/5x2 \(\ge\)0 ; 2012 > 0
=> x4 + 1/5x2 + 2012 > 0
=> đa thức h(x) ko có nghiệm
\(a.\)Thay lần lượt các giá trị của \(x\)trong tập hợp số \(\left\{5;3;-1;0\right\}\)vào đa thức \(f\left(x\right)\)như bn Edogawa Conan nha !
Ta thấy \(f\left(5\right)=5^2-6.5+5=0\)nên \(x=5\)là 1 ngiệm của \(f\left(x\right)\)
\(b.\)Ta có: \(f\left(x\right)=x^2-x-5x+5=x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-5\right)\)
\(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow\cdot x-1\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}\)
\(c.\)Xét đa thức \(h\left(x\right)=x^4+\frac{1}{5}x^2+2012\)
Do \(x^4\ge0\)và \(\frac{1}{5}x^2\ge0\)với mọi \(x\)nên \(h\left(x\right)>0\)với mọi \(x\)
Vậy \(h\left(x\right)\ne0\)với mọi \(x\)Do đó đa thức \(h\left(x\right)\)không có nghiệm
Thay các giá trị của x vào đa thức nếu M(x)=0 thì đó là nghiệm của đa thức
bai toan dễ nhât ma tui gap;
nghiem cua 1 đa thức la lam cho da thuc do =0
M(x) =0 khi x = 1; .....
\(P\left(x\right)=x^3-x^2-4x+4=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-4\right).\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right).\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)
Chọn B
A(x) = 2x – 6
A(-3) = 2.(-3) – 6 = – 6 – 6 = –12 ≠ 0
A(0) = 2.0– 6 = 0 – 6 = – 6 ≠ 0
A(3) = 2.3 – 6 = 6 – 6 = 0
Vậy x = 3 là nghiệm của A(x).
\(f\left(1\right)=1^4+2\cdot1^3-2\cdot1^2-6\cdot1+5\)
\(=1+2-2-6+5=0\)
=>x=1 là nghiệm
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+2\cdot\left(-1\right)^3-2\cdot\left(-1\right)^2-6\cdot\left(-1\right)+5\)
\(=1-2-2+6+5=12-4=8\)
=>x=-1 không là nghiệm
\(f\left(2\right)=2^4+2\cdot2^3-2\cdot2^2-6\cdot2+5\)
\(=16+16-8-12+5=8+4+5>0\)
Do đó: x=2 không là nghiệm
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^4+2\cdot\left(-2\right)^3-2\cdot\left(-2\right)^2-6\cdot\left(-2\right)+5\)
\(=16-16-2\cdot4+12+5=17-8=9>0\)
Do đó: x=-2 không là nghiệm
Ai giúp với
plz