Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do khí H 2 S có tính khử mạnh nên nó tác dụng luôn với các chất oxi hoá như O 2 của không khí hoặc S O 2 có trong khí thải của các nhà máy.
Đáp án B.
Các phương trình phản ứng xảy ra:
H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl
2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O
Khí hiđro sunfua H2S và khí SO2 không cùng tồn tại trong một bình chứa vì H2S chất khử mạnh, SO2 là chất oxi hóa.
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
Chọn đáp án A
(a) Khí Cl2 và khí O2.
Không xảy ra phản ứng kể cả ở nhiệt độ cao.
(b) Khí H2S và khí SO2.
Có xảy ra phản ứng :
(c) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
Có xảy ra phản ứng :
(d) CuS và dung dịch HCl.
Không xảy ra phản ứng
(e) Khí Cl2 và NaOH trong dung dịch.
Có xảy ra phản ứng :
Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết O2. Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S khí không cháy là SO2
2H2S + 3O2 → 3H2O + 2SO2
Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết O2. Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S khí không cháy là SO2
2H2S + 3O2 → 3H2O + 2SO2
Đáp án B
Dung dịch H2S để lâu trong không khí xảy ra phản ứng hóa học sau:
2 H 2 S + O 2 → 2 S ↓ + H 2 O
Hiện tượng: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường bị vẫn đục, màu vàng
Đáp án B