Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
được lắm bạn ạ
nhưng mà đoạn cuối bạn thiếu
Con gái bất hiếu của bố,
En-ri-cô
Bức thư này khá là ổn nhưng mình nghĩ đoạn cuối lúc chốt bài thì nên có câu " đó là sự chừng trị cho những người đã chà đạp lên tình yêu thương của cha mẹ" và thêm lời chúc với cha nữa như vậy bài của bạn sẽ gây cảm xúc ấn tượng với người đọc, người nghe
Chúc bạn học ốt!
1. Vì nội dung bức thư nói về người mẹ của En-ri-cô.
2. Thái độ của người bố: khuyên răn, dạy bảo En-ri-cô một cách nghiêm khắc. Dựa vào lời nói của người bố trong bức thư. Lí do khiến ông có thái độ như vậy là vì En-ri-cô đã có hành vi vô lễ với mẹ khi cô giáo đến thăm.
3. Hình ảnh, chi tiết: (câu này bn mở sách tìm nha, mk k còn giữ sách Ngữ văn 7^^)
Qua đó, ta thấy được rằng mẹ của En-ri-cô là người mẹ dịu dàng, tận tâm, thương yêu con hết mực...
4.Chọn d và e.
Lí do khác: vì En-ri-cô cảm nhận được tình yêu của bố mẹ dành cho mình và En-ri-cô cảm thấy có lỗi với mẹ.
5. Vì viết thư sẽ giúp người bố dễ dàng nói chuyện và dạy dỗ En-ri-cô nhiều hơn và giúp En-ri-cô dễ dàng cảm nhận và hiểu được lời dạy bảo của bố.
Chúc bạn học tốt!
Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
● Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
● Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha
● Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
⇒ Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.
Tham khảo:
Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
● Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
● Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha
● Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
⇒ Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.
Bố ạ! Khi con nhận ra những lầm lỗi của mình cũng là lúc con biết những lời nói kia đã làm nhói đau tim mẹ biết nhường nào. Con đã giam mình và ngẫm nghĩ suốt mấy ngày qua. Con nhớ về những ngày con ốm, những ngày con lười nhác không chịu đến trường... Càng nhớ về những ngày tháng đã qua con càng thấy nhục nhã và xấu hổ. Con của bố! En-ri-cô của bố! Cái tên lúc nào cũng được mẹ yêu thương nâng niu và chăm sóc. Vậy mà con đã hư đốn và ngu ngốc, đã chà đạp lên tình thương yêu của mẹ kính yêu.
Con đã ngẫm nghĩ về tất cả những điều bố đã nhắc nhở con. Không ngờ chỉ vì một phút không nghĩ suy con đã làm phiền lòng và mất cả niềm tin nơi bố. Giờ đây, con đã hiểu, con đã lớn khôn, có trở thành người dũng cảm hay con có thất bại, có sống trong cay đắng nhuốc nhơ thì bố và mẹ cũng vẫn là người thương yêu con nhiều nhất. Con sẽ vẫn là một đứa trẻ không hơn và sẽ vẫn nhận được trọn vẹn đủ đầy sự quan tâm của mẹ. Giờ đây, con đã biết và đã hiểu tại sao những người khôn ngoan trên khắp thế gian này đều coi tình mẹ là thiêng liêng hơn tất cả.
Bố ạ! Con không dám nghĩ tới. Nhưng giả sử một ngày nào đó không có mẹ ở trên đời, không biết con sẽ sống ra sao? Lúc ấy, nhất là những lúc con gục ngã, con sẽ đứng dậy thế nào! Quả thực, khi những ý nghĩ kia chỉ cần chợt thoáng lướt qua trong óc, con đã thấy hụt hẫng và choáng váng lắm rồi!.
Bố kính yêu! Khi con ngồi viết những dòng sám hối này, con đã băn khoăn nhiều lắm. Với những lỗi lầm mà con đã gây ra thì những lời nói này chắc chắn có thể làm an lòng mẹ. Con dẫu biết mẹ luôn yêu quý và thứ tha nhưng vết thương lòng ấy không dễ gì xóa được. Có lẽ điều tốt nhất là kể từ hôm nay, bố mẹ hãy để cho con tự kiểm điểm lại chính bản thân mình. Bố mẹ hãy đừng vội thứ tha hay an ủi. Hãy để tự con phải biết làm gì để lấy lại niềm tin từ bố mẹ kính yêu. Con sẽ nhận được những cái hôn từ mẹ và con sẽ vui lòng đáp lại bằng một thái độ hối lỗi chân thành. Hãy cho con thời gian, con hứa, con sẽ sớm trở về với đúng hình thức En-ri-cô vâng lời của bố!
- Người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thứ bởi vì :
+ Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm chế được sự nóng giận.
+ Ông muốn con phải đọc thật kỹ và tự rút ra được bài học cho chính bản thân
+ Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha
+ Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
- En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố vì:
+ Bố gợi lại những kỉ niệm sâu sắc giữa En–ri–cô và mẹ
+ Thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của bố
+ Vì những lời nói rất chân thành và sâu sắc của bố
+ Sự xấu hổ và nhận ra lỗi lầm của En-ri–cô
+ Vì En–ri–cô nhận ra tình thương yêu của bố và đặc biệt xúc động khi nghĩ đến tình cảm thiêng liêng của mẹ đã dành cho mình.
C
A