K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017

Đáp án C

Khoa học – kĩ thuật là một lĩnh vực Ấn Độ đạt được nhiều thành tựu nổi bật. Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp thực hiện được cũng là có sự hỗ trợ của khoa học – kĩ thuật. Trong lĩnh vực này, Ấn Độ có những bước tiến nhanh chóng và hiện nay đang cố gắng vươn lên hàng cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ vũ trụ, công nghệ hạt nhân. Còn cuộc “cách mạng chất xám” là tiền để quan trọng đưa Ấn Độ trở thành cường quốc sản xuất phầm mềm lớn nhất thế giới. ….

Vì khoa học – kĩ thuật có vai trò quan trong như vậy nên Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nước cần coi trọng phát triển Khoa học – kĩ thuật, học hỏi và ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ  - thuật từ nước ngoài.

23 tháng 10 2021

.

10 tháng 2 2019

Đáp án A

12 tháng 3 2019

Đáp án B

Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, văn minh thông tin. Hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là làm xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, đó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược. Thông qua quá trình hội nhập, Việt Nam cần học hỏi trình độ quản lí, các thành tựu khoa học - kĩ thuật tiên tiến đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

15 tháng 10 2021

A

18 tháng 8 2017

Đáp án C

Một trong những nguyên nhân dẫn đến những thành tựu rực rỡ của Ấn Độ trong công cuộc xây dựng đất nước đó là ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. Việt Nam có thể vận dụng bài học này vào công cuộc đổi mới của mình. Ửng dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất sẽ giúp Việt Nam nâng cao được năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm từ đó nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.

22 tháng 7 2017

Đáp án A

Cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc năm 1978 chủ trương: lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn.

=> Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, là quốc gia trong thập kỉ 80 có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới.

Việt Nam có thể học tập được bài học lấy phát triển kinh tế làm trung tâm vì kinh tế là nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế, là yếu tố quan trọng để xây dựng thực lực quốc gia.

6 tháng 8 2017

Đáp án B