K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a:

Gọi G là giao của AE với (O)(G khác A)

góc MAE=1/2*sđ cung AG

góc MEA=1/2(sđ cung AC+sđ cung DG)

=1/2(sđ cung AC+sđ cung CG)

=1/2sđ cungAG

=góc MAE
=>ΔMAE cân tại M

=>MA=ME=MB

=>ΔMBE cân tại M

b:

Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng vơi ΔMDA

=>AC/AD=MA/MD=MC/MA

Xet ΔMBC và ΔMDB có

góc MBC=góc MDB

góc BMC chung

=>ΔMBC đồng dạng vơi ΔMDB

=>CB/DB=MB/MD=MA/MD

EC/ED=AC/AD=MA/MD=CB/BD

=>BE là phân giác của góc CBD

 

31 tháng 7 2017

a)

MA và MB là các tiếp tuyến của (O)

=> OM _I_ AB mà C thuộc OM

=> AC = BC 

OB = OA = OC = OD ( = R)

=> \(\Delta ACD\) vuông tại A và \(\Delta BCD\) vuông tại B

\(\Rightarrow\Delta ACD=\Delta BCD\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ACD~\Delta BCD\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{AD}{BD}\)

\(\Rightarrow AC\times BD=AD\times BC\left(\text{đ}pcm\right)\)

b)

AI là đpg của \(\Delta ACD\)

\(\Rightarrow\frac{IC}{ID}=\frac{AC}{AD}\) mà \(\frac{AC}{AD}=\frac{BC}{BD}\)

\(\Rightarrow\frac{IC}{ID}=\frac{BC}{BD}\)

=> BI là đpg của \(\Delta BCD\) (đpcm)

31 tháng 5 2019

a) MA và MB là các tiếp tuyến của (O)

=> OM _I_ AB mà C thuộc OM

=> AC = BC 

OB = OA = OC = OD ( = R)

=> \Delta ACDΔACD vuông tại A và \Delta BCDΔBCD vuông tại B

\Rightarrow\Delta ACD=\Delta BCD\left(ch-cgv\right)⇒ΔACD=ΔBCD(ch−cgv)

\Rightarrow\Delta ACD~\Delta BCD⇒ΔACD ΔBCD

\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{AD}{BD}⇒BCAC​=BDAD​

\Rightarrow AC\times BD=AD\times BC\left(\text{đ}pcm\right)⇒AC×BD=AD×BC(đpcm)

b)

AI là đpg của \Delta ACDΔACD

\Rightarrow\frac{IC}{ID}=\frac{AC}{AD}⇒IDIC​=ADAC​ mà \frac{AC}{AD}=\frac{BC}{BD}ADAC​=BDBC​

\Rightarrow\frac{IC}{ID}=\frac{BC}{BD}⇒IDIC​=BDBC​

=> BI là đpg của \Delta BCDΔBCD (đpcm)

19 tháng 3 2022

a, Xét tam giác MAD và tam giác MCA có 

^M _ chung 

^MDA = ^MAC ( cùng chắn cung CA ) 

Vậy tam giác MAD ~ tam giác MCA (g.g) 

\(\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MD}{MA}\Rightarrow MA^2=MD.MC\)(1) 

b, Vì MA là tiếp tuyến đường tròn (O) với A tiếp điểm 

Lại có OA = OB = R ; MA = MB ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

=> OM là trung trực đoạn BA 

Xét tam giác MAO đường cao AH ta có 

\(MA^2=MO.MH\)(2) 

Từ (1) ; (2) suy ra \(MO.MH=MD.MC\)

 

4 tháng 4 2016

mk ra rùi các cậu ko cần giải nữa đau nhé 

a: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

b: MAOB nội tiếp

=>góc MAB=góc MBA=góc MOA

Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng với ΔMDA

=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC

c: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc AB

OH*OM+MC*MD

=OA^2+MA^2=OM^2

d: MH*MO=MC*MD

=>MH/MD=MC/MO

=>ΔMHC đồng dạng với ΔMDO

=>góc OHC+góc ODC=180 độ

=>OHCD nội tiếp

a: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

b: MAOB nội tiếp

=>góc MAB=góc MBA=góc MOA

Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng với ΔMDA

=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC

c: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc AB

OH*OM+MC*MD

=OA^2+MA^2=OM^2

d: MH*MO=MC*MD

=>MH/MD=MC/MO

=>ΔMHC đồng dạng với ΔMDO

=>góc OHC+góc ODC=180 độ

=>OHCD nội tiếp

a: góc AEB=(sd cung BC+sđ cung DM)/2

=1/2(sđ cung BC+sđ cung CM)

=1/2*sđ cung BM

=góc ABM

=góc ABE

=>ΔABE cân tại A

mà AH là phân giác

nen AH vuông góc với BE

b: Xét ΔMDE và ΔMBD có

góc MDE=góc MBD

góc DME chung

=>ΔMDE đồng dạng với ΔMBD

=>MD/MB=ME/MD

=>MD^2=MB*ME