Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHAC(g-g)
a: Xét tứ giác AHKC có
I là trung điểm chung của AK và HC
=>AHKC là hình bình hành
=>AC//HK
b: AC//HK
AC//HM
HK cắt HM tại H
=>H,M,K thẳng hàng
=>NC//MK
AHKC là hình bình hành
=>góc CKH=góc CAH
mà góc CAH=góc NMH(AMHN là hình chữ nhật)
nên góc CKM=góc NMK
=>CNMK là hình thang cân
c: AMHN là hình chữ nhật
=>O là trung điểm chung của AH và MN
Xét ΔCAH có
CO,AI là trung tuyến
CO cắt AI tại D
=>D là trọng tâm
=>AD=2/3AI=2/3*1/2*AK=1/3AK
=>AK=3AD
a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHAC(g-g)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔACB vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)
\(\Leftrightarrow\dfrac{BD}{6}=\dfrac{CD}{8}\)
mà BD+CD=BC=10cm(D nằm giữa B và C)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{6}=\dfrac{CD}{8}=\dfrac{BD+CD}{6+8}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\)
Do đó: \(\dfrac{BD}{6}=\dfrac{5}{7}\)
hay \(BD=\dfrac{30}{7}cm\)
Vậy: \(BD=\dfrac{30}{7}cm\)