Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Mái Nhà ở độ Cao H. Các Giọt Nước Mưa Rơi Tự Do Từ Mái Nhà Xuống Sau Những Khoảng Thời Gian Bằng Nhau. Khi Giọt Nước Thứ Nhất Vừa Chạm đất Thì Giọt Nư - MTrend
Ta biết trong chuyển động thẳng nhanh dần đều không có vận tốc đầu, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp tỉ lệ với các số lẻ liên tiếp 1, 3, 5,... Theo đó khoảng cách giữa các giọt nước kế tiếp phải chia khoảng cách 9m thành 3 đoạn theo tỉ lệ 1:3:5 do đó khoảng cách giữa các giọt nước lần lượt là 1m, 3m và 5m.
Gọi s là quãng đường rơi của giọt nước mưa từ lúc đầu đến điểm cách mặt đất 100 m, t là thời gian rơi trên quãng đường đó, ta có : s = 1/2(g) (1)
Mặt khác, quãng đường rơi từ lúc đầu đến mặt đất là s + 100 và thời gian rơi trên quãng đường đó là t + 1 giây.
Ta có : s + 100 = 1/2*g (2)
Từ hai phương trình (1) và (2) ta rút ra : t = 100/g -0.5 ≈ 9.7(s) ⇒ s = 461(m)
Vậy, độ cao ban đầu của giọt nước mưa lúc bắt đầu rơi là:
s +100 = 561 m.
Gọi thời gian giọt thứ nhất rơi chạm đất là t, suy ra:
\(h=\dfrac{1}{2}gt^2\)
\(\Rightarrow 20=\dfrac{1}{2}.10.t^2\)
\(\Rightarrow t = 2s\)
Trong thời gian này, số hạt đang rơi là: \(n=\dfrac{t}{0,5}=\dfrac{2}{0,5}=4\)