Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở ống (1) có phản ứng:
CH3-CH2-Br + H2O CH3-CH2-OH + HBr
AgNO3 + HBr → AgBr ↓ + HNO3
Vàng nhạt
Ống (2):
→ không có phản ứng không có hiện tượng gì
Nhận xét: Liên kết C-Br mạch hở (trong CH3-CH2-Br) kém bên hơn liên kết của Br trực tiếp với C ở vòng benzen.
Tham khảo:
Phenol phản ứng với dung dịch nitric acid đặc trong dung dịch sulfuric acid đặc tạo ra sản phẩm 2,4,6 – trinitrophenol (picric acid, dạng tinh thể màu vàng). Phương trình hoá học:
Bạn tham khảo câu trả lời của mình nha :
Ống (1) CH3 – CH2Br + H2O → CH3- CH2OH + HBr
AgNO3 + HBr → AgBr + HNO3
Ống (2) không có phản ứng, chứng tỏ liên kết C- Br trong phản ứng brombenzen rất bền
CH3 – CO – CH3 + 3 I2 + 4 NaOH → CH3COONa + 3 NaI + CHI3 + 3 H2O.
Đáp án A
X tác dụng được với HCl tạo dung dịch đồng nhất -> Loại phenol và benzen
X k tác dụng với NaOH nên khi cho NaOH vào chất lỏng vẫn phân thành 2 lớp -> Loại lòng trắng trứng. Vậy chỉ có anilin thỏa mãn.
Benzen là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước nên nổi lên trên nước brom (nước brom có màu vàng nâu).
Khi lắc ống, vì benzen hoà tan brom tốt hơn nước nên brom chuyển từ nước brom sang dung dịch brom trong benzen. Vì thế khi để yên ống nghiệm, lớp dưới không màu và lớp trên có màu nâu.
- Khi nhỏ dung dịch CuSO4 vào thì có kết tủa xanh xuất hiện:
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
- Khi đun nóng phần trên ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn thì có kết tủa đỏ gạch xuất hiện:
HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2CO3 + 2 Cu2O↓đỏ gạch + 6H2O
Tham khảo
-Hiện tượng: phoi bào magnesium tan, xuất hiện bọt khí.
-Giải thích: Acetic acid phản ứng với magnesium, làm magnesium tan và tạo khí hydrogen.
2CH3COOH + Mg → 2(CH3COO)2Mg + H2↑
1: Kết tủa đó là chất Cu(OH)2
2: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(CH_3CHO+2Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CH_3COONa+Cu_2O+3H_2O\)
1. Kết tủa Cu(OH)2
2.
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow\left(xanh.lam\right)+Na_2SO_4\\ 2Cu\left(OH\right)_2+CH_3CHO+NaOH\rightarrow CH_3COONa+Cu_2O\downarrow\left(đỏ.gạch\right)+3H_2O\)
Tham khảo:
Giải thích: Muối sodium phenolate phản ứng với hydrochloric acid tạo thành phenol và sodium chlordie. Phenol không tan do đó chất lỏng trong ống nghiệm phân thành 2 lớp.
Phương trình: C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl.
Muối C6H5ONa khi tác dụng thêm với Axit HCl sẽ tạo thành phenol và NaOH. Và vì phenol ko tan được nên chất lỏng trong ống nghiệm sẽ chia thành 2 lớp
\(C_6H_5ONa+HCl\rightarrow C_6H_5OH+NaCl\)