Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, cười khúc khích, thổi xào xạc, kêu quang quác.
b, cao lênh khênh, sâu hoăm hoắm, thấp tè tè.
a) CN: lớp trưởng
VN: vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn.
b) CN: bãi
VN: to nên cây cối bị đổ rất nhìu.
c) CN: tớ, cậu
VN : ko biết việc này, ko nói tớ.
d) CN : nó
VN : học giỏi văn, làm bài rất nhanh.
a ) cuộc họp lớp / bị hoãn lại
b ) cây cối / bị đổi rất nhiều
c ) cậu / không nói với tớ
d ) nó / làm bài rất nhanh
-tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn lại.
Chủ ngữ 1 là lớp trưởng. Vị ngữ1 là vắng mặt. Chủ ngữ 2 là cuộc họp lớp. Vị ngữ 2 là bị hoãn lại. Quan hệ từ là tai ,nên.
-Vì bão to nên cây cối bị đổ rất nhiều.
Chủ ngữ 1 là bão. Vị ngữ 1 là to. Chủ ngữ 2 là cây cối. Vị ngữ 2 là bị đổ rất nhiều. Quan hệ từ là vì...nên...
-Tớ không biết việc này vì cậu chẳng nói với tớ.
Chủ ngữ 1 là tớ. Vị Ngữ 1 là không biết việc này. Chủ ngữ 2 là cậu. Vị ngữ 2 là chẳng nói với tớ. Quan hệ từ là vì.
-Do nó học giỏi văn nên nó làm bài rất nhanh.
Chủ ngữ 1 là nó. Vị ngữ 1 là học giỏi văn. Chủ ngữ 2 là nó. Vị ngữ 2 là làm bài rất nhanh. Quan hệ từ là do....nên....
b,-Cuộc họp lớp bị hoãn lại tại lớp trưởng vắng mặt.
-Cây cối bị đổ rất nhiều vì bão to.
-Vì Cậu chẳng nói với tớ nên tớ không biết việc này.
-Nó làm bài rất nhanh do nó học giỏi văn.
-
-
a)Sói mò đến nhà bà cô bé trùm khăn đỏ vì cô bé chỉ nhà bà cho Sói.
b)Cô đã phải ân hận do thiếu cảnh giác
c)Hai bà cháu cô bé trùm khăn đỏ thoát chết nhờ bác thợ săn cứu giúp .
d)Vì bác đă cứu mạng cho hai bà cháu nên cô bé cảm ơn bác thợ săn rất nhiều.
Các từ in đậm được dùng để nối hai vế trong câu ghép. Nếu lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu không chặt chẽ; đôi khi câu văn trở nên không hoàn chỉnh.
a. mới... đã..., chưa... đã..., vừa... vừa..., càng... càng...
b. chỗ nào... chỗ ấy...
1 Câu ghép là :
-Trời xanh thẳm,biển cũng xanh thẳm,như dâng cao lên chắc nịch.
-Trời rải mây trắng nhạt,biển mơ màng dịu hơi sương.
- Trời âm u mây mưa,biển xám xịt nặng nề.
-Trời ầm dông gió,biển đục ngầu,giận giữ...
-Biển nhiều khi rất đẹp,ai cũng thấy như thế
bài 1
Trong đoạn văn trên có những câu ghép là:
- Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
- Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
- Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
- Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ…
- Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế
Xác định các vế câu trong từng câu ghép: (Chủ ngữ - viết tắt là CN, vị ngữ - viết tắt là VN)
- Trời / xanh thẳm, // biển / cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
- Trời / rải mây trắng nhạt,// biển / mơ màng dịu hơi sương.
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
- Trời / âm u mây mưa,// biển / xám xịt, nặng nề.
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
- Trời / ầm ầm dông gió, // biển / đục ngầu, giận dữ
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
- Biển / nhiều khi rất đẹp,// ai / cũng thấy như thế.
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
bài 2
Không thể tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được .Vì mỗi vế câu ghép thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý những vế câu khác .Tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc , không gắn kết với nhau về mặt nghĩa.
bài 3
Trả lời:
a. Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
b. Mặt trời mọc, ánh nắng trải vàng cả cánh đồng quê em
c. Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh tham lam và lười biếng
d. Vì trời mưa to nên em đi học muộn.
a) Trạng ngữ: Một hôm
Chủ ngữ: Thuyên, Đồng
Vị ngữ: rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về.
Câu này là câu đơn.
b) Chủ ngữ: Hai người
Vị ngữ: phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói.
Câu này là câu đơn.
c) Chủ ngữ 1: Nụ cười trên môi này
Vị ngữ 1: lan qua môi khác
Chủ ngữ 2: bầu không khí trong quán
Vị ngữ 2: không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường
Câu này là câu ghép.
bạn đọc kỹ đề bài chưa ? cái này mình thấy trên mạng người ta giải vậy thôi