Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Chọn gốc o ở mặt đất , chiều (+) hướng thẳng đứng lên. Gốc thời gian là lúc ném vật
Ta có:
Khi lên đến độ cao cực đại: v = 0. Từ (2) t = 4s
Độ cao cực đại:
Chọn mặt đất làm gốc tính thế năng, chiều từ mặt đất lên cao là chiều dương. Trường hợp này, vật chuyển động chậm dần đều từ độ cao z 0 với gia tốc g và vận tốc đầu v 0 , nên vận tốc v và độ cao z của vật sau khoảng thời gian t được tính theo các công thức :
v = gt + v 0 = -10.0,5 + 10 = 5 m/s
z = g t 2 /2 + v 0 t + z 0 = -10. 0 , 5 2 /2 + 10.0,5 + 5 = 11,25(m)
Từ đó suy ra cơ năng của vật tại vị trí có vận tốc v và độ cao z
W = W đ + W t . t = m v 2 /2 + mgz = m( v 2 /2 + gz)
Thay số ta tìm được
W ≈ 100. 10 - 3 ( 5 2 /2 + 10.11,25) = 12,5(kJ)
Chọn đáp án B
Chọn D.
Chọn trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc tọa độ tại mặt đất, gốc thời gian là lúc 2 vật cùng chuyển động. Phương trình chuyển động của 2 vật là:
x1 = 10.t – 0,5.10.t2 = 10t – 5t2, v1 = 10 – 10.t
x2 = H1max – 10t – 0,5.10.t2
Vật 1 lên đến độ cao cực đại thì v1 = 0
→ 10 – 10t = 0 → t = 1 s
→ Hmax = 10.1 – 5.12 = 5 m
Hai vật gặp nhau: x1 = x2
→ 10t – 5t2 = 5 – 10t – 5t2 t = 0,25 s.
Đáp án C
Gọi H là vị trí mà vật có thể lên được khi vật chịu một lực cản
F = 5N Theo định lý động năng