K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại :

a. cầm       b. nắm             C. cõng              d. xách

6 tháng 5 2020

c.cõng.

vì cõng là hành động dùng lưng, còn các từ còn lại đều là hành động dùng tay.

6 tháng 5 2020

-''nắm'' là hành động co các ngón tay vào lòng bàn tay và giữ chặt lại cho thành một khối 

-''cầm'' là hành động dùng tay để giữ trong bàn tay hoặc giữa các ngón tay

-''xách'' cũng là 1 hành động cầm nhấc lên hay mang đi bằng một tay để buông thẳng xuống

còn từ '' cõng '' là mang trên lưng, thường bằng cách còng lưng xuống và quặt tay ra phía sau để đỡ

=> chọn đáp án C

24 tháng 1 2018

Cầm, nắm, xách là hoạt động chỉ sự mang, vác một thứ gì đó của tay ta.

=> Cõng là từ không đồng nghĩa với những từ còn lại

13 tháng 5 2021

Xét về nghĩa,tiếng "gia" trong từ nào sau đây khác với tiếng "gia" trong các từ còn lại :

 A. Tư gia.         B. Tăng gia.          C. Gia cầm              D. Gia bộc

  Theo mk là vậy.

Câu 1: Từ nào dưới đây có tiếng bảo mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"a, Bảo kiếm        b, Bảo toàn         c, Bảo ngọc          d, Gia bảoCâu 2: Từ nào dưới đây có tiếng bảo không mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"a, Bảo vệ          b, Bảo kiếm         c, Bảo hành          d, Bảo quảnCâu 3:a, Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là:a, Sung sướng     b, Phúc hậu         c, Toại nguyện        d, Giàu...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ nào dưới đây có tiếng bảo mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"

a, Bảo kiếm        

b, Bảo toàn         

c, Bảo ngọc          

d, Gia bảo

Câu 2: Từ nào dưới đây có tiếng bảo không mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"

a, Bảo vệ          

b, Bảo kiếm         

c, Bảo hành          

d, Bảo quản

Câu 3:

a, Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là:

a, Sung sướng     

b, Phúc hậu         

c, Toại nguyện        

d, Giàu có

b, Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc là:

a, Túng thiếu       

b, Gian khổ         

c, Bất hạnh          

d, Phúc tra

Câu 4: Hãy nhận xét cách sắp xếp vị trí trạng ngữ trong các câu dưới đây và khoanh tròn vào những chữ cái có cách sắp xếp đúng:

a, Lúc tảng sáng, ở quãng đường này, lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

b, Lúc tảng sáng và lúc chập tối, ở quãng đường này, xe cộ đi lại tấp nập.

c, Ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

d, Lúc chập tối ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

Câu 5: Câu nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:

a, Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp.

b, Thắng gầy nhưng rất khỏe.

c, Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.

d, Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.

Câu 6: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại:

a, Cầm            

b, Nắm           

c, Cõng              

d, Xách

giúp mình tí nhé cần gấp đaya

2
2 tháng 3 2022

Câu 1: Từ nào dưới đây có tiếng bảo mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"

a, Bảo kiếm        

b, Bảo toàn         

c, Bảo ngọc          

d, Gia bảo

Câu 2: Từ nào dưới đây có tiếng bảo không mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"

a, Bảo vệ          

b, Bảo kiếm         

c, Bảo hành          

d, Bảo quản

Câu 3:

a, Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là:

a, Sung sướng     

b, Phúc hậu         

c, Toại nguyện        

d, Giàu có

b, Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc là:

a, Túng thiếu       

b, Gian khổ         

c, Bất hạnh          

d, Phúc tra

Câu 4: Hãy nhận xét cách sắp xếp vị trí trạng ngữ trong các câu dưới đây và khoanh tròn vào những chữ cái có cách sắp xếp đúng:

a, Lúc tảng sáng, ở quãng đường này, lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

b, Lúc tảng sáng và lúc chập tối, ở quãng đường này, xe cộ đi lại tấp nập.

c, Ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

d, Lúc chập tối ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

Câu 5: Câu nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:

a, Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp.

b, Thắng gầy nhưng rất khỏe.

c, Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.

d, Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.

Câu 6: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại:

a, Cầm            

b, Nắm           

c, Cõng              

d, Xách

2 tháng 3 2022

1.B

2.B

3.a)A b)c

4.c

5.d

6.c

tíc cho mik nha

28 tháng 8 2018

Đáp án B

2 tháng 5 2022

B.

2 tháng 1 2020

a) Tổ quốc, đất nước, nước nhà, nhà nước, giang sơn.

b) Dân tộc, đồng bào, nhân dân, đồng chí.

Câu 1: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại:a, Cầm                      b, Nắm                     c, Cõng                          d, XáchCâu 2: Cho đoạn thơ sau:Muốn cho trẻ hiểu biếtThế là bố sinh raBố bảo cho bé ngoanBố bảo cho biết nghĩ.(Chuyện cổ tích loài người – Xuân Quỳnh)Cặp quan hệ từ in nghiêng trên biểu thị quan hệ gì?a, Nguyên nhân – kết quả                          b,...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại:

a, Cầm                      b, Nắm                     c, Cõng                          d, Xách

Câu 2: Cho đoạn thơ sau:

Muốn cho trẻ hiểu biết

Thế là bố sinh ra

Bố bảo cho bé ngoan

Bố bảo cho biết nghĩ.

(Chuyện cổ tích loài người – Xuân Quỳnh)

Cặp quan hệ từ in nghiêng trên biểu thị quan hệ gì?

a, Nguyên nhân – kết quả                          b, Tương phản

c, Giả thiết – kết quả                                  d, Tăng tiến

Câu 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "chạy" trong câu thành ngữ "Chạy thầy chạy thuốc"

a, Di chuyển nhanh bằng chân.

b, Hoạt động của máy móc.

c, Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra.

d, Lo liệu khẩn trương để nhanh có được cái mình muốn.

Câu 4: Câu: "Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực được không?"

a, Câu cầu khiến                                        b, Câu hỏi

c, Câu hỏi có mục đích cầu khiến              d, Câu cảm

Câu 5: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

a, Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ.

b, Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy dòng sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.

c, Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.

d, Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm.

5
10 tháng 10 2018

Câu 1: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại:

a, Cầm                      b, Nắm                     c, Cõng                          d, Xách

Câu 2: Cho đoạn thơ sau:

Muốn cho trẻ hiểu biết

Thế là bố sinh ra

Bố bảo cho bé ngoan

Bố bảo cho biết nghĩ.

(Chuyện cổ tích loài người – Xuân Quỳnh)

Cặp quan hệ từ in nghiêng trên biểu thị quan hệ gì?

a, Nguyên nhân – kết quả                          b, Tương phản

c, Giả thiết – kết quả                                  d, Tăng tiến

Câu 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "chạy" trong câu thành ngữ "Chạy thầy chạy thuốc"

a, Di chuyển nhanh bằng chân.

b, Hoạt động của máy móc.

c, Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra.

d, Lo liệu khẩn trương để nhanh có được cái mình muốn.

Câu 4: Câu: "Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực được không?"

a, Câu cầu khiến                                        b, Câu hỏi

c, Câu hỏi có mục đích cầu khiến              d, Câu cảm

Câu 5: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

a, Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ.

b, Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy dòng sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.

c, Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.

d, Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm.

10 tháng 10 2018

1 . C 

2 . ( in nghiêng chỗ nào bn )

3 .D 

4 . B

5 .B

~ HOK TỐT ~

11 tháng 1 2022

B. Thời thơ ấu. 

11 tháng 1 2022

Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “tuổi thơ”?

A. Trẻ em

B. Thời thơ ấu

C. Trẻ con.

D. Thiếu nhi