K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

Tham khảo

 

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình Mĩ La-tinh có nhiều biến chuyển.

+ Năm 1959, cách mạng Cuba thắng lợi.

+ Những năm 60 đến những năm 80 của TK XX, đấu tranh vũ trang bùng nổ ở nhiều nước Mĩ La-tinh và trở thành “Lục địa bùng cháy”, lật đổ chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước, thành lập chính quyền dân tộc - dân chủ.

- Ở Chi-lê, Chính phủ của Liên minh đoàn kết nhân dân đã lãnh đã thực thực hiện những chính sách cải cách tiến bộ, củng cố độc lập chủ quyền dân tộc.

- Ở Ni-ca-ra-goa, mặt trận Xan-đi-nô lãnh đạo nhân dân lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ, đưa đất nước phát triển theo con đường dân chủ.

- Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, các nước Mĩ La-tinh thu được nhiều thành tựu quan trọng: củng cố độc lập chủ quyền, dân chủ hóa sinh hoạt chính trị, phát triển kinh tế,…

- Đầu những năm 90, tình hình kinh tế, chính trị ở nhiều nước Mĩ La-tinh gặp nhiều khó khăn.


 

22 tháng 11 2021

- Đầu những năm 90, tình hình kinh tế, chính trị ở nhiều nước Mĩ La-tinh gặp nhiều khó khăn.

 

10 tháng 11 2021

tham khảo nhé

 

Ở Mĩ latinh, phong trào cách mạng lên cao ở nhiều nước. Trong những năm 1917 - 1921, ở Achentina đã xuất hiện cao trào đấu tranh của công nhân (riêng năm 1919 đã diễn ra 367 cuộc bãi công với 306.000 người tham gia).

Trong những năm 1920 - 1921, tại một số thành phố và các bang ở Mêhicô đã ra đời các Xô viết. Ở Braxin, làn sóng bãi công tiếp diễn trong suốt năm 1920 đã buộc chính phủ phải có một số nhượng bộ (như thực hiện chế độ ngày làm 8 giờ và nâng cao tiền lương cho công nhân một số ngành; thi hành chế độ tiền lương mới cho công nhân, thi hành chế độ trợ cấp cho công nhân bị tai nạn lao động).

Ở các nước Mĩ latinh khác, chính đảng vô sản và các tổ chức công đoàn lần lượt được thành lập nhằm lãnh đạo phong trào công nhân và nhân dân lao động chống đế quốc Mĩ và các lực lượng phản động trong nước.

Nhìn chung, cao trào cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ ở khắp các châu lục, tiến công vào chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động trong nước, đồng thời góp phần bảo vệ cách mạng Nga và nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới. Đặc điểm của cao trào cách mạng này là giai cấp vô sản non trẻ đã tích cực tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và ở nhiều nước, họ đã đóng vai trò lãnh đạo các cuộc cách mạng dân tộc dân chủ. Trong điều kiện đó, các Đảng Cộng sản lần lượt được thành lập ở nhiều nước: Đảng Cộng sản Inđônêxia (1920), Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Aicập (1921), Đảng Cộng sản Braxin (1922), Đảng Cộng sản Cuba (1925)…

2 tháng 4 2017

Đáp án: D

Giải thích:

Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân kiểu mới – các chính quyền độc tài phản động thân Mĩ.

24 tháng 11 2021

C. chống chủ nghĩa thực dân  

16 tháng 3 2019

Đáp án B

18 tháng 11 2021

Mỹ Latinh (tiếng Tây Ban Nha: América Latina hay Latinoamérica; tiếng Bồ Đào Nha: América Latina; tiếng Pháp: Amérique latine; tiếng Anh: Latin America) là một khu vực của châu Mỹ, nơi mà người dân chủ yếu nói các ngôn ngữ Roman (có nguồn gốc từ tiếng Latinh) – đặc biệt là tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, và một mức độ nào đó là tiếng Pháp.[2][3] Mỹ Latinh là một khu vực có diện tích xấp xỉ 21.069.500 km² (7.880.000 sq mi), chiếm gần 3,9% diện tích bề mặt và 14,1% tổng diện tích đất liền của Trái Đất. Tính đến năm 2019, tổng dân số Mỹ Latinh được ước tính là trên 660 triệu người[4] và tổng sản phẩm nội địa của khu vực là 5,16 nghìn tỷ đô la Mỹ (6,27 nghìn tỉ theo sức mua tương đương).[5] Dự kiến tốc độ tăng trưởng của Mỹ Latinh đạt khoảng 5,7% vào năm 2010 và 4% vào năm 2011.[6]

18 tháng 11 2021

Câu 21 :  Sự kiện có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với Trung Quốc vào năm 1949 làCâu 22:  Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của nước nào?Câu 23: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là:Câu 24: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì?Câu 25 :  Cách mạng nước nào được...
Đọc tiếp

Câu 21 :  Sự kiện có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với Trung Quốc vào năm 1949 là

Câu 22:  Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của nước nào?

Câu 23: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là:

Câu 24: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì?

Câu 25 :  Cách mạng nước nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 26. Sự kiên mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu-ba là sự kiện nào?

Câu 27: . Sau khi giành được độc lập, Cu-ba tiến hành xây dựng đất nước theo mô hình:

Câu 28: Nội dung nào dưới đây không thuộc cải cách dân chủ ở Cu-ba?

Câu 29:  Quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Cu-ba sau chiến tranh như thế nào?

Câu 30 :   Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Cộng hòa Nam Phi chính bị thức bị xóa bỏ ở Nam Phi vào năm nào?

Câu 31 :  Vì sao Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) lại bị giải thể?

Câu 32: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc nào thống trị đông đảo dân cư châu Phi nhất?

Câu 33: Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì?

Câu 34: Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai?

Câu 35: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?

Câu 36:  Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?

Câu 37:  Bước vào những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN chuyển trọng tâm sang hợp tác về:

Câu 38:  Trước năm 1961, Nam Phi là thuộc địa của nước nào?

Câu 39: Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai tồn tại ở Nam Phi trong thời gian bao lâu?

Câu 40:  Cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi do tổ chức nào lãnh đạo?

0
30 tháng 12 2020

Châu Phi:

Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, p,trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra hết sức sôi nổi:

- Bắc Phi là nới phong trào nổ ra sớm nhất, điển hình là cuộc binh biến ở Ai Cập dẫn tới sự thành lập cộng hòa Ai Cập( 18-6-1953)

- Tiếp đó là thắng lợi của nhân dân An-giê-ri năm 1962: đánh bại thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.

- năm 1960: 17 nc Châu Phi tuyên bố giành độc lập.

=> Từ đó hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc lần lượt tan rã, các nc châu Phi giành lại đc độc lập và chủ quyền.

 

27 tháng 11 2021

Dựa vào kẻ thù và nhiệm vụ đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi với khu vực Mĩ Latinh để so sánh.
Giải chi tiết:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân ở châu Á và châu Phi đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân cũ để giành độc lập.
- Khác với châu Á và châu Phi, nhiều nước Mĩ Latinh sớm giành được độc lập nhưng lại bị lệ thuộc vào Mĩ. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với ưu thế về kinh tế, quân sự, Mĩ đã tìm cách biến Mĩ Latinh thành khu vực “sân sau” của mình và xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ => nhân dân Mĩ Latinh phải đấu tranh chống lại chế độ độc tài thân Mĩ – một hình thức của chủ nghĩa thực dân mới để giành độc lập.

27 tháng 11 2021

ghi tham khảo vô dùm mk cía !