Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tuổi cha và con lần lượt là a và b.
Vì tuổi cha và con tỉ lệ nghịch với 2 và 7 nên \(2a=7b\)
\(\Leftrightarrow\frac{2a}{14}=\frac{7b}{14}\Leftrightarrow\frac{a}{7}=\frac{b}{2}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{2}=\frac{a-b}{7-2}=\frac{30}{5}=6\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=7.6=42\\b=6.2=12\end{cases}}\)
Vậy cha 42 tuổi, con 12 tuổi
Gọi tuổi cha là a, tuổi con là b.
Ta có \(2a=7b=>\frac{a}{7}=\frac{b}{2}\)=> Tỉ số giữa a và b là: \(\frac{30}{5}\)
\(a-b=30\)
\(\frac{a}{7}=>a=7.\frac{30}{5}=42\)
=> \(b=42-30=12\)
~ Hok tốt ~
Gọi tuổi của Mai,bố,mẹ lần lượt là a(tuổi),b(tuổi),c(tuổi)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Tuổi của Mai,bố,mẹ lần lượt tỉ lệ với 3;8;7 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}\)
Bố hơn mẹ 5 tuổi nên b-c=5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{b-c}{8-7}=\dfrac{5}{1}=5\)
=>\(a=5\cdot3=15;b=8\cdot5=40;c=7\cdot5=35\)
Vậy: Tuổi của Mai là 15 tuổi, bố 40 tuổi, mẹ 35 tuổi
số tuổi của Bảo, Chiến, Minh tỉ lệ với 4,3,5. Tính số tuổi của mỗi người, biết minh hơn Chiến 4 tuổi
Gọi x,y và z lần lượt là số tuổi của Bảo,Chiến và Minh.
Theo đề bài,ta có:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\) và \(z-y=4\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{z-y}{5-3}=\dfrac{4}{2}=2\)
\(\Rightarrow x=2\cdot4=8\)
\(y=2\cdot3=6\)
\(z=2\cdot5=10\)
Vậy số tuổi của Bảo,Chiến và Minh lần lượt là 8 tuổi,6 tuổi và 10 tuổi.
Gọi số tuổi cách đây 2 năm và tuổi em sau 4 năm lần lượt là \(a,b\)
\(\Rightarrow\dfrac{a-2}{15}=\dfrac{b+4}{16}\) và \(a+b=5\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ sổ bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a-2}{15}=\dfrac{b+4}{16}=\dfrac{a-2-b-4}{15-16}=\dfrac{5-6}{-1}=\dfrac{-1}{-1}=1\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a-2=15\Rightarrow a=15+2\Rightarrow a=17\\\\\\a+4=16\Rightarrow a=16-4\Rightarrow a=12\end{matrix}\right.\)
Vậy tuổi anh và em lần lượt là: \(17;12\) tuổi.
Gọi tuổi em hiện nay là: \(x\) (tuổi) \(x\) \(\in\) N*
Tuổi anh hiện nay là: \(x\) + 5 (tuổi)
Tuổi anh cách đây hai năm là: \(x\) + 5 - 2 = \(x\) + 3 (tuổi)
tuổi em sau bốn năm nữa là: \(x\) + 4 (tuổi)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x+3}{15}\) = \(\dfrac{x+4}{16}\) ⇒ 16.(\(x\) + 3) = 15.(\(x\) + 4)
⇒16 \(x\) + 48 = 15\(x\) + 60 ⇒ \(x\) = 60 - 48 = 12
Tuổi em anh hiện nay là: 12 + 5 = 17 (tuổi)
Kết luận: Em hiện nay 12 tuổi; anh hiện nay 17 tuổi.
Bài 1:
\(a,y=\dfrac{1}{2}x\\ b,x=-3\Rightarrow y=-\dfrac{3}{2}\)
Bài 2:
Gọi số tuổi An, Bình lần lượt là a,b(tuổi;a,b∈N*)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{b-a}{3-2}=\dfrac{4}{1}=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8\\b=12\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Bài 1
a/
Vì y tỉ lệ thuận vs x theo hệ số tỉ lệ là k=1/2
=>y=k.x
=>y=1/2.x
b/
Từ câu a ta có y=1/2.x
Thay x=-3 vào,ta được:
y=1/2.(-3)
=>y=-3/2
Vậy y=-3/2
Bài 2
Gọi số tuổi của An và Bình lần lượt là a và b.
Theo đề ta có:a/2=b/3 và b-a=4
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
a/2=b/3=b-a/3-2=4/1=4
Từ a/2=4=>a=4.2=8
Từ b/3=4=>b=4.3=12
Vậy An 8 tuổi và Bình 12 tuổi.
1) Gọi số chiếc kẹo được chia cho 3 bạn Ánh, Bích, Châu lần lượt là: x(chiếc kẹo),y(chiếc kẹo),z(chiếc kẹo) và x,y,z phải là số nguyên dương.
Theo đề bài, ta có:
x+y+z=42
\(x:y:z=\frac{1}{5}=\frac{1}{6}=\frac{1}{10}=6:5:3\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{6+5+3}=\frac{42}{14}=3\)
- \(\frac{x}{6}=6.3=18\)
- \(\frac{y}{5}=5.3=15\)
- \(\frac{z}{3}=3.3=9\)
Vậy số chiếc kẹo được chia cho 3 bạn Ánh,Bích,Châu lần lượt là 18 chiếc kẹo,15 chiếc kẹo,9 chiếc kẹo.
2) Gọi 3 phân số phải tìm lần lượt là: a,b,c.
Theo đề bài, ta có:
\(a+b+c=\frac{213}{70}\)
\(a:b:c=\frac{3}{5}:\frac{4}{1}:\frac{5}{2}=6:40:25\)
Do đó:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{40}=\frac{c}{25}=\frac{a+b+c}{6+40+25}=\frac{213}{70}:71=\frac{3}{70}\)
- \(\frac{a}{6}=\frac{3}{70}.6=\frac{9}{35}\)
- \(\frac{b}{40}=\frac{3}{70}.40=\frac{12}{7}\)
- \(\frac{c}{25}=\frac{3}{70}.25=\frac{15}{14}\)
Vậy 3 phân số cần phải tìm lần lượt là: \(\frac{9}{35},\frac{12}{7},\frac{15}{14}\)
^...^ ^_^ hihihihi
Gọi a, b, c lần lượt là số tuổi của ông nội, cha và con (a, b, c ∈ Z⁺)
Do số tuổi của ông nội, cha và con tỉ lệ với 21; 14; 5 nên:
a/21 = b/14 = c/5
Do tổng số tuổi là 120 nên:
a + b + c = 120
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/21 = b/14 = c/5 = (a + b + c)/(21 + 14 + 5) = 120/40 = 3
*) a/21 = 3 ⇒ a = 3 . 21 = 63 (nhận)
*) b/14 = 3 ⇒ b = 3 . 14 = 42 (nhận)
*) c/5 = 3 ⇒ c = 3 . 5 = 15 (nhận)
Vậy ông nội 63 tuổi, cha 42 tuổi, con 15 tuổi
Gọi số tuổi của ông nội ,cha ,con tỉ lệ với 21;14;5 lần lượt là: x;y;z
=>\(\dfrac{x}{21}\)=\(\dfrac{y}{14}\)=\(\dfrac{z}{5}\) và x+y+z=120 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
=>\(\dfrac{x}{21}\)=\(\dfrac{y}{14}\)=\(\dfrac{z}{5}\)=\(\dfrac{x+y+z}{21+14+5}\)=\(\dfrac{120}{40}\)=3
=>Số tuổi của ông nội là:3x21=63(tuổi)
Số tuổi của bố là:3x14=42(tuổi)
Số tuổi của con là:3x5=15(tuổi)