Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
- Vì Công thức tính công suất hao phí trên đường dây là: \(P_hp=\dfrac{P^2}{U^2}.R\)
Với một công suất phát `P` không đổi thì có `2` cách giảm hao phí:
+ Cách 1: Giảm `R`: Nếu `R` giảm `10` lần thì \(P_hp\) giảm `10` lần
+ Cách 2: Tăng `U`: Nếu `U` tăng `10` lần thì `P_hp` giảm `100` lần
Nên người ta thường dùng cách thứ 2: tăng hiệu điện thế hai đầu đường dây
⇒ Tăng hiệu điện thế hai đầu đường dây
Đáp án: B
Để giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện năng đi xa ta có các phương án:
+ Giảm điện trở R của đường dây tải điện
Tăng tiết diện dây dẫn (tốn kém)
Chọn dây có điện trở suất nhỏ (tốn kém)
+ Tăng hiệu điện thế (thường dùng)
Đáp án D
Các lí do A, B, C đều đúng trong việc truyền tải điện năng đi xa.
Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây
→ Đáp án B
* Phương án
- Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải bằng máy tăng thế
- Xây dựng hệ thống đường dây điện cao thế (110kV-500kV), trung thế (11kV-35kV), hạ thế (220V-380V) gồm: cột điện, dây dẫn, ....
* Ưu điểm:
Giảm hao phí trên đường truyền, đáp ứng yêu cầu truyền tải điện năng
* Nhược điểm:
Khi sử dụng hệ thống điện cao thế, trung thế cần tuân thủ nghiêm các quy định an toàn tránh gây mất an toàn về điện
* khắc phục:
Tăng hiệu điện thế thì công suất hao phí sẽ giảm rất nhiều. Muốn vậy phải chế tạo máy tăng hiệu điện thế.
cho mình hỏi bạn có thể nói ra 1 chút không ạ, chỗ nào là khó khăn vậy ạ