K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

Đáp án

Tần số dao động của vật A: 400/20 = 20Hz 

- Tần số dao động của vật B: 300/30 = 10Hz 

- Vật A dao động nhanh hơn vật B.

- Vật B phát ra âm thấp hơn

15 tháng 12 2020

400/20 = 20 hz ? tinhs ra 20 hz kiểu j

5 tháng 1 2022

a) Tần số dao động của vật A là

\(400:20=20\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B là

\(300:30=10\left(Hz\right)\)

b) Vật dao động nhanh hơn là vật A , vật phát ra âm thấp là vật B

c) Tai người nghe dc âm của vật A phát ra . Vì tai người nghe dc âm từ 20 Hz - 20000 Hz

a) tần số của vật A là:400:20=20(Hz)

tần số của vật B là:300:30=10(Hz)

b) vật A dao động nhanh hơn,vật B phát ra âm thấp hơn

c) vật B thì không vì ta chỉ nghe trong 20Hz->2000hz thôi

vật A thì có

10 tháng 1 2022

Answer:

Tần số dao động của vật A: \(\frac{400}{20}=20Hz\)

Tần số dao động của vật B: \(\frac{300}{30}=10Hz\)

16 tháng 1 2022

Tần số dao động của vật A: 400:20=20Hz

Tần số dao động của vật B: 300:30=10Hz

 

4 tháng 1 2021

Tần số dao động của vật A là:

450 : 15 = 30 (Hz)

Tần số dao đọng của vật B là:

300 : 10 = 30 (Hz)

Vì tần số dao động của vật A = vật B nên 2 vật phát ra âm lớn ngang nhau

4 tháng 1 2021

như nhau

24 tháng 12 2021

Tần số dao động của vật A là :

\(400:20=20\left(Hz\right)\)

Tần số dao động vật B là :

\(450:15=30\left(Hz\right)\)

Vật B dao động nhanh hơn do :

\(30Hz>20Hz\)

Vật A phát ra âm thấp hơn

24 tháng 12 2021

Tần số dao động của vật A là

\(400:20=20\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B là

\(450:30=15\left(Hz\right)\)

Vật phát ra âm nhanh hơn là vật A và vật phát ra âm thấp hơn là vật B

19 tháng 12 2021

a) Tần số dao động của vật A trong 1 giây là

500: 30 \(\approx16,7\left(Hz\right)\)

 Tần số dao động của vật B trong 1 giây là

600:35\(\approx17,1\left(Hz\right)\)
b) Vật dao động có tần số nhanh hơn là vật B Vì 16,7<17,1

19 tháng 12 2021

Tần số giao động của vật A: \(\dfrac{500}{30}=\dfrac{50}{3}\left(Hz\right)\)

Tần số giao động của vật B: \(\dfrac{600}{35}=\dfrac{120}{7}\left(Hz\right)\)

Do vật nào có tần số giao động lớn hơn thì giao động nhanh hơn nên vật B giao động nhanh hơn vật A

HD
10 tháng 12 2020

Tần số là số dao động vật thực hiện trong thời gian 1s.

Tần số dao động của vật A: \(n_1=\dfrac{500}{25}=20\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B: \(n_2=\dfrac{320}{40}=8\left(Hz\right)\)

Vật nào có tần số dao động lớn hơn thì nhanh hơn. Do vậy vật A dao động nhanh hơn.

16 tháng 12 2020

Vật thứ nhất có tần số: 700 (lần) : 10 (giây) = 70 (lần/giây)

Vật thứ hai có tần số: 300 (lần) : 6 (giây) = 50 (lần/giây)

=> Vật thứ nhất phát ra âm cao hơn vì có tần số dao động lớn hơn.

12 tháng 12 2021

Vật thứ nhất có tần số: 700 (lần) : 10 (giây) = 70 (lần/giây)

Vật thứ hai có tần số: 300 (lần) : 6 (giây) = 50 (lần/giây)

=> Vật thứ nhất phát ra âm cao hơn vì có tần số dao động lớn hơn

Cảm ơn.

8 tháng 11 2021

Tần số dao động của vật 1 là:

 \(700:10=70\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật 2 là:

 \(300:6=50\left(Hz\right)\)

Vật nào có tần số lớn hơn thì phát âm cao hơn.

Vậy vật 1 phát âm cao hơn vật 2.

8 tháng 11 2021

v