Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}m_1v^2\) (1)
và \(W_{đ2}=\dfrac{1}{2}m_2v^2=\dfrac{1}{2}.2.m_1v^2=m_1v^2\) (2)
Từ (1),(2) => \(\dfrac{W_{đ1}}{W_{đ2}}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow W_{đ1}=\dfrac{1}{2}W_{đ2}\)
Vỉ lò xo bị dãn nên lò xo cổ thế năng đàn hồi. Vì x 1 < x 2 nên thế năng đàn hồi khi treo vật m 2 lớn hơn.
Thế năng đàn hồi xuất hiện trong trường hợp này.
Công thức thế năng đàn hồi: \(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2\)
Theo bài: \(m_1< m_2\Rightarrow x_1< x_2\Rightarrow W_{đh1}< W_{đh2}\)
Vậy trường hợp 2 có cơ năng lớn hơn.
Chọn C
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2
Vậy c1 = c2.
Tóm tắt :
m1 > m2
A1=A2
So sánh V1 và V2
Giải
Ta có A1 =P1.s=10.m1.V1.t
A2 = P2.s=10.m2.V2.t
vì A1=A2 nên 10.m1.V1.t =10.m2.V2.t
=> m1.V1=m2.V2
mà m1> m2
=> V1 < V2
Vậy ...
Vì vận tốc rơi tự do không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Nên vận tốc chạm đất \(v_1=v_2\)