Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) f(2) = 0,5 . 2 = 1
f(-2) = 0,5 . (-2) = -1
f(4) = 0,5 . 4 = 2
f(0) = 0,5 . 0 = 0
b) Ta có : y = 0,5x
Với y = -1 => -1 = 0,5x => x = -1 : 0,5 = -2
Với y = 0 => 0 = 0,5x => x = 0 : 0,5 = 0
Với y = 2,5 => 2,5 = 0,5x => x = 2,5 : 0,5 = 5
c) * y nhận giá trị dương khi y > 0
=> 0,5x > 0
=> x > 0
Vậy y nhận giá trị dương khi x nhận giá trị dương
* y nhận giá trị âm khi y < 0
=> 0,5x < 0
=> x < 0
Vậy y nhận giá trị âm khi x nhận giá trị âm
Học tốt
a) Thay f(2);f(-1);f(-4);f(0) vào đồ thị hàm số y=f(x)=-0,5x
f(2) = 0,5 . 2 = 1
f(-2) = 0,5 . (-2) = -1
f(4) = 0,5 . 4 = 2
f(0) = 0,5 . 0 = 0
b) Ta có : y = 0,5x
+) y = -1 => -1 = 0,5x => x = -1 : 0,5 = -2
+) y = 0 => 0 = 0,5x => x = 0 : 0,5 = 0
+) y = 2,5 => 2,5 = 0,5x => x = 2,5 : 0,5 = 5
c) *Khi y có giá trị dương thì y > 0
=> 0,5x > 0
=> x > 0
Vậy y có giá trị dương khi x có giá trị dương
*Khi y có giá trị âm thì y < 0
=> 0,5x < 0
=> x < 0
Vậy y có giá trị âm khi x có giá trị âm
a) Thay f(2);f(-1);f(-4);f(0) vào đồ thị hàm số y=f(x)=-0,5x
f(2) = 0,5 . 2 = 1
f(-2) = 0,5 . (-2) = -1
f(4) = 0,5 . 4 = 2
f(0) = 0,5 . 0 = 0
b) Ta có : y = 0,5x
+) y = -1 => -1 = 0,5x => x = -1 : 0,5 = -2
+) y = 0 => 0 = 0,5x => x = 0 : 0,5 = 0
+) y = 2,5 => 2,5 = 0,5x => x = 2,5 : 0,5 = 5
c) *Khi y có giá trị dương thì y > 0 => 0,5x > 0
=> x > 0
Vậy y có giá trị dương khi x có giá trị dương.
*Khi y có giá trị âm thì y < 0
=> 0,5x < 0 => x < 0
Vậy y có giá trị âm khi x có giá trị âm.
Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.
* Từ đồ thị đã cho ta thấy khi y dương và đồ thị nằm ở góc phần tư thứ II, các điểm thuộc đồ thị có hoành độ âm (nhỏ hơn không).
Vậy khi y dương thì x có giá trị âm.
* Tương tự khi y âm thì đồ thị nằm ở góc phần tư thứ IV, các điểm thuộc đồ thị có hoành độ dương.
Vậy khi y âm thì x có giá trị dương.
a: f(4)=-2
f(-4)=2
f(6)=-3
f(0)=0
b: y=-3 thì -0,5x=-3
hay x=6
y=0 thì -0,5x=0
hay x=0
y=3,5 thì -0,5x=3,5
hay x=-7
c: Để y dương thì -0,5x>0
hay x<0
Để y âm thì -0,5x<0
hay y>0
Vẽ đồ thị hàm số:
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
Với x= 2 thì y = 1,5. 2 = 3 ta được điểm A(2; 3)
Vẽ đường thẳng đi qua O, A ta được đồ thị hàm số y = f(x) = 1,5x
Trên đồ thị ta thấy
y = -1 ⇒ x = 2
y = 0 ⇒ x = 0
y = 2,5 ⇒ x = -5