Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*) Ta có :
OB = OA + AB
OD = OC + CD
Mà OA = OC (gt)
và AB = CD (gt)
=> OB = OD
=> \(\Delta\) OBD cân tại O
=> đpcm
*) Xét \(\Delta\) DAB và \(\Delta\) BCD có:
AB = CD (gt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\) ( \(\Delta\) OBD cân tại O)
chung BD
=> \(\Delta\) DAB = \(\Delta\) BCD(c-g-c)
=> AD = BC (cặp cạnh tương ứng)
bạn tự vẽ hình giúp
giải
xét tam giác BOD và AOD có
OA=OB(gt)
góc AOD=góc BOD(vì ot là tpg của góc XOY
OD cạnh chung
=>tam giác BOD =tam giác AOD(c.g.c)
=>OAB=OBA(2 góc tương ứng) (1)
ta lại có: góc O+A+B=180độ
=>góc A+B=130độ (2)
từ 1,2 =>A=B=130độ/2=65độ
ta lại có tam giacs BOD=AOD(cmt)
=>AD=BD
mà ot cắt ab ở d
=>dlaf trung điểm của ab
Bạn tự vẽ hình nhé
a, Xét tam giác AOC và tam giác BOC có;
OA=OB ( giả thiết )
góc AOC = góc BOC ( giả thiết )
OC cạnh chung
=> tam giác AOC = tam giác BOC ( C . G .C )
=> AC = BC ( 2 cạnh tương ứng )
Do đó tam giác ACB cân tại C
b, Xét tam giác AOD và tam giác BOD có ;
OA = OB ( giả thiết )
Góc AOc = góc BOC ( giả thiết )
OD cạnh chung
=> tam giác AOD = tam giác BOD ( c.g.c )
=> góc ADO = góc BDO ( 2 góc tương ứng )
Ta có ; góc ADO + góc BDO = 180 độ ( 2 góc kề bù )
=> góc ADO = góc BDO = 180 độ : 2
=> Góc ADO = góc BDO = 90 độ
GT | xOy. A Ox , B Oy: OA = OB. AE ⊥ Oy tại E BF ⊥ Ox tại F |
KL | 1, AE = BF 2, BAE = ABF |
Bài giải:
1, Xét △OAE vuông tại E và △OBF vuông tại F
Có: xOy là góc chung
OA = OB (gt)
=> △OAE = △OBF (ch-gn)
=> AE = BF (2 cạnh tương ứng)
2, Xét △FAB vuông tại F và △EBA vuông tại E
Có: BF = AE (cmt)
AB là cạnh chung
=> △FAB = △EBA (ch-cgv)
=> ABF = BAE (2 góc tương ứng)
a, xét tam giác OBC và ODA có: góc O chung, OA=OC, OB=OD => 2 tam giác bằng nhau (c.g.c) => AD=BC.
b,ta có: BA=CD (1), từ câu a => góc OBC =góc ODA (2) và góc OAD =góc OCB => góc BAE = góc DCE (3). từ (1),(2),(3) => tam giác EAB=ECD.
c,tam giác EAB=ECD => BE=CD
xet tam giác OBE và ODE có OB=OD,EB=ED và (2) =>tam giác OBE=ODE =>góc BOE =góc DOE => OE là phân giác xOy.
a) Vì \(OE=OF\)
\(\Rightarrow\Delta OEF\) cân tại O
b) Vì OA = OB \(\Rightarrow\Delta OAB\) cân tại O
\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)
Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:
\(\widehat{OAB}+\widehat{OBA}+\widehat{AOB}=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{OAB}=180^o-\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\dfrac{180^o-\widehat{AOB}}{2}\left(1\right)\)
Do \(\Delta OEF\) cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OEF}=\widehat{OFE}\)
Áp dụng t/c tổng 3 góc trog tg ta có:
\(\widehat{OEF}+\widehat{OFE}+\widehat{AOB}=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{OEF}=180^o-\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{OEF}=\dfrac{180^o-\widehat{AOB}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{OEF}=\widehat{OAB}\).
quen t viet thieu y a la tam giac OEF la tam giac gi nhe day la y a)