K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2019

Về mùa hè trời nóng, không khí cũng nóng, nhưng trong không khí có hơi nước, hơi nước trong lớp không khí được tiếp xúc với ly nước đá gặp lạnh nên ngưng tụ thành nước. Nước đó đã làm cho tay ta bị ướt khi cầm ly nước đá.

23 tháng 4 2019

Do hơi nước bên ngoài cốc gặp đá lạnh nên ngưng tụ lại bám bên ngoài cốc

7 tháng 5 2017

Dù li chè không nứt nhưng do bên trong có đá đang trong quá trình nóng chảy, hơi lạnh được dẫn nhiệt qua thành li rồi nhờ nhiệt độ bên ngoài, loạt hơi lạnh này ngưng tụ thành những giọt nước và khi ta cầm vào sẽ bị ướt.

10 tháng 5 2017

vì nước đá bên trong ly chè bay hơi, ra bên ngoài ly gặp nhiệt độ thấp chúng ngưng tụ thành những giọt nước đọng ở ngoài cốc nên ta cầm bị ướt.

15 tháng 4 2021

thành ngoài của cốc thủy tinh đựng nước đá có nước mặc dù cốc không bị nứt vì phía trong cốc lạnh và trong không khí có hơi nước nên hơi nước ngưng tụ lại ở thành cốc.

Đặt một cốc nước đá ngoài không khí, bạn sẽ thấy thành cốc lấm tấm nước. Chẳng nhẽ nước rỉ ra ngoài? Không phải, đây chỉ là một hiện tượng vật lý đơn giản: Khi ta để cốc nước ngoài không khí, nhiệt độ trên thành cốc thấp hơn nhiệt độ môi trường. Do đó, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại, đọng thành giọt trên đó.

23 tháng 4 2021

thành ngoài của cốc thủy tinh đựng nước đá có nước mặc dù cốc không bị nứt vì phía trong cốc lạnh và trong không khí có hơi nước nên hơi nước ngưng tụ lại ở thành cốc.

23 tháng 4 2021

Vì nhiệt độ trên thành ngoài của cốc nước đá thấp hơn nhiệt độ môi trường vì vậy hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại, đọng thành những giọt nước ở thành ngoài của cốc

10 tháng 3 2016

Do hiện tượng nở của chất rắn => Mùa hè nóng nó nở , dây võng xuống còn mùa đông ngược lại

Mọi vật đều có xu hướng là gặp nóng thì giản nở và gặp lạnh thì co lại nên hiện tượng bạn nói là hiện tượng bình thường trong tự nhiên. Khi dây điện gặp nóng thì giãn nở ra vì thế mà bạn thấy võng xuống nhiều, tuy nhiên vào mùa lạnh thì tính chất lạnh làm co ngót dây điện nên bạn sẽ ko thấy võng như vào mùa hè.
 

10 tháng 3 2016

thank

29 tháng 1 2022

do nước gặp lạnh bay hơi sau đó gặp không khí nóng ngưng tụ lại làm cho nước đọng lại ở đáy ly

giải thích ok 5 đ

 

4 tháng 4 2021

A. Đặt đường ray người ta phải chừa khe hở giứa các thanh ray?

- Vì khi trời nóng thanh ray sẽ giãn nở vì nhiệt nên phải chừa khe hở cho thanh ray giãn nở mà không chạm vào nhau gây cong đường ray

B.Đổ nhanh nhiều nước đang sôi vào cốc thủy tinh tinh thì cốc bị nứt?

- Vì khi chưa đổ nước vào thì cốc thủy tinh đang ở nhiệt độ thường nhưng lấy nước sôi đổ nhanh vào thì cốc sẽ giãn nở vì nhiệt quá nhanh nhưng có nhiệt độ môi trường lạnh hơn cốc ở bên ngoài cũng làm co thủy tinh của cốc nên 2 lực này sinh ra gây nứt cốc

C.Thả quả bóng bàn bị móp vào nồi nước nóng thì qảu bóng bàn tròn trở lại?

- Vì không khí trong quả bóng bàn khi được thả vào nước nóng sẽ giãn nở vì nhiệt tạo ra lực đẩy quả bóng bàn tròn lại

D.Băng kép đang thẳng sẽ cong khi bị nung nóng

- Vì băng kép giãn nở vì nhiệt khi bị nung nóng và cong về phía bên có chất giãn nở vì nhiệt nhiều hơn

E.Đun nước không nên đổ nước đầy ấm

- Vì đun nước làm nước nóng sẽ giãn nở vì nhiệt làm nước trong ấm tràn ra ngoài khi đổ đầy nước gây nguy hiểm cho trẻ nhỏ nếu đứng gần đó

F.Để xe đập ngoài nắng nóng dễ bị nổ lốp

- Vì khí trong lốp (xăm) xe sẽ giãn nở vì nhiệt khi bỏ ngoài nắng gây ra lực làm căng lốp xe gây ra nổ lốp

G.Không khí phía trên bếp lửa chạy lên cao

- Vì lửa trên bếp đốt nóng không khí ở xung quanh, mà khí nóng nhẹ hơn khí lạnh nên khí nóng sẽ bay lên, thay vào đó là khí lạnh tràn xuống

-

Cho mik sửa lại câu D của bạn :

D.Băng kép đang thẳng sẽ cong khi bị nung nóng

- Vì băng kép giãn nở vì nhiệt khi bị nung nóng và cong về phía bên có chất giãn nở vì nhiệt ít hơn

20 tháng 5 2021

Tham Khảo !

Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là li thủy tinh dễ bị nứt. Để cho li khỏi bị nứt, người ta thương để vào trong li 1 cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng, như vậy nhiệt từ nước không truyền trực tiếp vào li, hạn chế được hiện tượng trên

 
20 tháng 5 2021

Bởi vì thủy tinh là vật liệu truyền nhiệt kém, chiếc cốc thủy tinh sẽ được tạo từ nhiều lớp thủy tinh nhưng lớp thủy tinh bên trong lòng cốc tiếp xúc với nước nóng sẽ nóng rất nhanh mà lại truyền kém phần nhiệt lượng ra lớp ngoài, từ đó dẫn đến hiện tượng dãn nở không đồng đều => cốc thủy tinh dễ vỡ

14 tháng 5 2023

a) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được

b) Khi đi trên sàn nhà gạch men mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát với chân người rất nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích vì lực ma sát lúc này có tác dụng giữ người không bị ngã

c) Vì đá chịu tác dụng lực ma sát của nước. Ma sát trong trường hợp này là có cả lợi và hại vì nó tạo ra những phong cảnh đẹp lạ mắt và bào mòn các công trình khác bằng đá