K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1- Cùng một bài ca dao , ở mỗi địa phương khác nhau có một vài sự thay đổi về từ ngữ .Đó là hiện tượng gì?2- Loài vật tượng trưng cho cuộc đời mờ mịt phiêu bạt của người nông dân.?3-Loài vật thường được ẩn dụ cho cuộc đời người lao động.4-Dựa vào cách gieo vần trong ca dao , hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu ca dao sau:Thân em như quả ớt chín cây     Càng tươi ngoài vỏ , càng ….....
Đọc tiếp

1- Cùng một bài ca dao , ở mỗi địa phương khác nhau có một vài sự thay đổi về từ ngữ .Đó là hiện tượng gì?

2- Loài vật tượng trưng cho cuộc đời mờ mịt phiêu bạt của người nông dân.?

3-Loài vật thường được ẩn dụ cho cuộc đời người lao động.

4-Dựa vào cách gieo vần trong ca dao , hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu ca dao sau:

Thân em như quả ớt chín cây     Càng tươi ngoài vỏ , càng ….. trong lòng .

5- Thân cò  được đặt trong sự đối lập với hình ảnh này để cực tả nỗi cô đơn vất vả của cò trong một bài ca dao than thân  đã học ?

6 – Thông qua những bài ca dao châm biếm , nhân dân lao động đã bày tỏ thái độ này với cái xấu , cái lạc hậu...

7-Một trong những tác dụng  đồng thời cũng là chức năng chung của bộ phận ca dao châm biếm .

8- Bài ca dao Con cò chết rũ trên cây gần giống thể loại truyện cổ dân gian này ?

9- Cụm từ được lặp đi, lặp lại ở nhiều bài ca dao nói về thân phận người phụ nữ ?

10-Từ này đựợc lặp lại 3 lần trong một bài ca dao châm biếm những kẻ lười biếng.?

11- Loại quả tượng trưng cho cuộc đời  nghèo , số phận nhỏ bé , bấp bênh của người phụ nữ  trong một bài ca dao than thân ?

12- Cụm từ được nhấc lại 4 lần trong một bài ca dao than thân?

13- Nhân vật nói nước đôi để lừa bịp trong một bài  ca dao châm biếm ?

14-Một bài ca dao châm biếm đã định nghiã về nhân vât này một cách cay độc ? (Theo Đinh Gia Khánh )

6
16 tháng 9 2021

1- Cùng một bài ca dao , ở mỗi địa phương khác nhau có một vài sự thay đổi về từ ngữ .Đó là hiện tượng gì?

-  đó là từ ngữ mỗi địa phương có nét văn hóa khác nhau (từ địa phương) 

16 tháng 9 2021

2- Loài vật tượng trưng cho cuộc đời mờ mịt phiêu bạt của người nông dân.?

Con Trâu

15 tháng 2 2022

  1. sai vì̀ chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật

2. Cùng với nhiều phẩm chất cao quý khác, giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng giản dị trong lời nói và bài viết. Ở Bác Hồ, đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.

Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm về hình thức, nội dung của tục ngữ và cho ví dụ minh họa.Câu 2: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.Câu 3: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và ca dao. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.Câu 4:  Có ý kiến cho rằng: Tục ngữ là sự đúc...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm về hình thức, nội dung của tục ngữ và cho ví dụ minh họa.

Câu 2: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.

Câu 3: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và ca dao. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.

Câu 4:  Có ý kiến cho rằng: Tục ngữ là sự đúc kết những kinh nghiệm của dân gian trong quá khứ (khi còn thiếu những tri thức khoa học), là kho tàng trí tuệ của dân gian xưa nhưng không phù hợp với thời đại khoa học kĩ thuật ngày nay. Em đồng tình hay không đồng tình với quan điểm đó ? Hãy thể hiện quan điểm của mình bằng một đoạn văn dài khoảng hai mươi dòng. 

4
3 tháng 2 2021

Câu 1 : a) Nội dung

Là những nhận định sau kinh nghiệm của con người về lao động, sản xuất ,về c/s trog gia đình , xã hội . Nội dung ấy vừa phong phú , vừa vững chắc vì nó đã được đúc kết từ nhiều thế hệ con người

b )Đặc điểm

Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa những nhận xét cụ thể thành những phương châm, chân lý. Hình tượng của tục ngữ là hình tượng ngữ ngôn được xây dựng từ những biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ...

Đa số tục ngữ đều có vần, gồm 2 loại: vần liền và vần cách. Các kiểu ngắt nhịp: trên yếu tố vần, trên cơ sở vế, trên cơ sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca... Sự hòa đối là yếu tố tạo sự cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững chắc cho tục ngữ. Hình thức đối: đối thanh, đối ý. Tục ngữ có thể có 1 vế, chứa 1 phán đoán, nhưng cũng có thể có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đoán.

3 tháng 2 2021

Câu 2 :

- So sánh: 

* Giống nhau:

- Đều là những đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói, đều sử dụng hình ảnh để diễn đạt, dùng cái đơn nhất để nói cái chung và được sử dụng ở nhiều hình ảnh khác nhau trong đời sống.

* Khác nhau:

- Tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh.

- Tục ngữ diển đạt trọn vẹn 1 phán đoán hay lời khuyên, kết luận.

- Tục ngữ là câu, mỗi câu tục ngữ được coi là 1 văn bản đặc biệt.

- Thành ngữ thường có đơn vị tương đương như từ mang hình thức cố định.

- Thành ngữ có chức năng: gọi tên sự vật, tính chất, trạng thái hayhanhf động của sự vật, hiện tượng.

- Thành ngữ chưa được gọi là câu, văn bản.

Ví dụ:

Thành ngữ:

- Văn võ song toàn.

- Ếch ngồi đáy giếng.

Tục ngữ:

-    Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

   Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.

- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

  Đêm tháng mười chưa cười thì tối.

31 tháng 10 2018

Câu 1 :

1,Giống 
+Có tế bào nhân thực 
2,Khác 
- TV: 
+Có thành xenlulozo 
+Không có bộ xương tế bào 
+Không  có trung tử 
+Có lục lạp 
+Có không bào lớn 
+ Có ít cơ quan, hệ cơ quan 
+Không có hệ thần kinh-> phản ứng chậm với môi trường 
+Không  có hệ vận động->sống cố định 
+Sống tự dưỡng 
-DV 
+Thành tế bào là các sợi chất nền ngoại bào 
+ Có bộ khung xương tế bào 
+ Có trung tử 
+Không có lục lạp 
+ Không bào nhỏ hoặc ko có 
+Có nhiều cơ quan, hệ cơ quan 
+Có hệ thần kinh-> phản ứng nhanh với môi trường 
+Có hệ vận động-> sống di chuyển 
+ Sống dị dưỡng

31 tháng 10 2018

Câu 2 :

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống

- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

1 tháng 5 2018

Câu 1 

- Giống:

+ Xương đầu

+ Cột sống: Xương sườn, xương mỏ ác

+ Xương chi: Đai vài, chi trên; đai hông, chi dưới

- Khác

Xương thỏ

Xương thằn lằn

Đốt sống cổ 7 đốt

Nhiều hơn

Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoành)

Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng

Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao

Các chi nằm ngang



 

1 tháng 5 2018

1) -Thỏ: 

    +Có 8 đốt sống cổ.

    +Chưa có cơ hoành.

    -Thằn lằn:

    +Có 7 đốt sống cổ.

    +Xuất hiện cơ hoành tham gia vào hô hấp.

2) *Ếch đồng:

+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn (hai tâm thất, một tâm nhĩ), 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

+Hô hấp: Hô hấp bằng da và phổi.

-Thằn lằn:

+Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha đi nuôi cơ thể.

+Hô hấp:

Phổi có nhiều vách ngăn, nhiều mạch máu bao quanh.

Sự thông khí ở phổi nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn làm thay đổi thể tích lồng ngực.

*Chim bồ câu: 

-Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (giàu ôxi).

-Hô hấp:

Phổi có mạng ống khí (phế nang), một số ống khí thông với túi khí làm tăng diện tích trao đổi khí.

Sự thông khí do:

+Sự hút-đẩy của túi khí khi bay.

+Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi đậu.

25 tháng 2 2021

*Câu thường là câu có đủ CN và VN

- Đi xem phim không?
- Mình không đi được.

- Trời mùa hè này nóng lắm

*Câu rút gọn chỉ có CN hoặc VN

Vd: - Đi xem phim không?
- Không đi được.

*Câu đặc biệt là câu không có CN và VN

- Nóng quá

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 12 2023

- Con rùa sống trong biển lớn, con ếch chỉ sống trong một cái giếng nhỏ.

5 tháng 10 2016

phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau

Vd: Hán Việt: tư duy, thổ địa, tiên lợi, cốt nhục..

       thuần Việt: đợi chờ, máu mủ, xinh đẹp,…

 

6 tháng 10 2016
phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
NHỚ THANKS NHA:)>-  
5 tháng 5 2019

Mua bán bảo hiểm

Bán hàng tạp hóa