K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

trên 80 tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng

đó

4 tháng 12 2016

ở hiên trước , có 1 cụ già trên 80 tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng

VN

5 tháng 7 2016

cn:những chiếc lá vàng cuối cùng còn xót lại

vn: đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ

5 tháng 7 2016

 

Trên những ngọn cơi già nua, những chiếc lá vàng cuối cùng(CN)/ còn sót lại đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ.(VN)

 

24 tháng 3 2016

Chủ ngữ:

-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .

-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .

Vị ngữ:

-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .

-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .

(1) Vị ngữ trong 2 câu trên do những cụm động từ, danh từ tạo thành

(2) Nó thường kết hợp với: không, chưa,...

 

24 tháng 3 2016

Xác định chủ ngữ:

- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.

- Bây giờ, chúng tôi  muốn tụ hội ở góc sân.

Xác định vị ngữ:

- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.

- Bấy giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.

(1) Vị ngữ trong hai câu trên do cụm danh từ, cụm động từ tạo thành.

(2) Vị ngữ thường kết hợp với các từ: không, chưa, không phải, chưa phải, ... (các từ phủ định)

Câu 1: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?•        A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.•        B. Bóng Bác cao lồng lộng.•        C. Người cha mái tóc bạc.•        D. Chú cứ việc ngủ ngon.Câu 2: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ•        A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng•        B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng•        C. Nó giúp cho câu nói...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

•        A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

•        B. Bóng Bác cao lồng lộng.

•        C. Người cha mái tóc bạc.

•        D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 2: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

•        A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng

•        B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

•        C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

•        D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 3: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

•        A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

•        B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

•        C. Ẩn dụ phẩm chất

•        D. Cả ba đáp án trên

0