K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2022

Bài 2:

loading...

3 tháng 6 2016

a) - Ta có: góc A4 = góc B4 (1)

Mà góc B4 = góc B2 (cặp góc đối đỉnh) (2)

Từ (1) và (2) suy ra A4 = B2 

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong 

=> cặp góc so le trong bằng nhau

- Ta có: góc A1 + góc A4 = 180*( 2 góc kề bù) 

             góc B2 + góc B3 = 180* (2 góc kề bù)

Ta lại có: góc A4 = góc B2 (chứng minh trên) => góc A1 = góc B3

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong 

=> cặp góc so le trong bằng nhau

b) Ta có các cặp góc đồng vị còn lại là: góc A3 và B3, góc A2 và góc B2; góc A1 và góc B1

- Ta có: góc A1 = góc B3 (theo câu a)

Mà góc A1 = góc A3 ( đối đỉnh)

=> góc A3 = góc B3

- Ta có: góc A2 + góc A3 = 180* (2 góc kề bù)

             góc B2 + góc B3 = 180* (2 góc kề bù)      

=> góc A2 = góc B2

Mà góc A3 = góc B3 (chứng minh trên)

=> góc

- Ta có: góc A1 = góc B3 (theo câu a)

Mà góc B3 = góc B3 ( đối đỉnh)

=> góc A1 = góc B1

d) Có 2 cặp góc trong cùng phía: góc A1 và góc B2, góc A4 và B3

- Ta có: góc B2 + góc B3 = 180* (2 góc kề bù)

Mà góc B3 = góc A1 (theo câu a)

=> góc B2 + góc A1 = 180*

Mà hai góc này nằm ở vị trị trong cùng phía

=> góc B2 và góc A1 bù nhau

-  Ta có: góc A4 + góc A1 = 180* (2 góc kề bù)

Mà góc B3 = góc A1 (theo câu a)

=> góc A4 + góc B3 = 180*

Mà hai góc này nằm ở vị trị trong cùng phía

=> góc A4 và góc B3 bù nhau

3 tháng 6 2016

Sao  khó tke bn

25 tháng 10 2017

xinh thế

16 tháng 5 2021
Hsshjdcj j u5ufn n u ìbg
29 tháng 7 2017

Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC. 
*Tính góc BIC: 
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB ) 
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180 
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2 
Từ đây em tính đc góc BIC 

*Tính góc BKC: 
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ. 
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2. 
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90 
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90 
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360 
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC 

*Tính góc BEC: 
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180 
Đã có EBK và BKC => BEC

cách 2

 Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2 
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2 
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên 
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông 
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2 
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2 

29 tháng 7 2017

Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC. 
*Tính góc BIC: 
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB ) 
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180 
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2 
Từ đây em tính đc góc BIC 

*Tính góc BKC: 
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ. 
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2. 
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90 
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90 
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360 
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC 

*Tính góc BEC: 
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180 
Đã có EBK và BKC => BEC

cách 2

 Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2 
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2 
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên 
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông 
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2 
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2