Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta để nước đá vào trong thùng xốp để cho nước đá lâu tan vì trong thùng xốp có các khoảng không các khoảng không này dẫn nhiệt rất kém nên tránh nhiệt từ nước đá bị truyền ra ngoài nên sẽ giữ cho nước đá lâu tan
a/ Nhiệt lượng để nước đá tăng từ -10 độ ->0 độ là:
\(Q=m_{da}.c_{da}.\left(0+10\right)=0,1.1800.10=1800\left(J\right)\)
Nhiet luong de nuoc da tan chay:
\(Q'=m.\lambda=0,1.34.10^4=34.10^3\left(J\right)\)
Nhiet luong tong cong:
\(\sum Q=Q+Q'=1800+34000=35800\left(J\right)\)
b/ Nhiet luong dong toa ra la:
\(Q_{toa}=m_{dong}.c_{dong}.\left(100-0\right)=0,15.380.100=5700\left(J\right)\)
Mot phan nhiet luong cua dong lam da tang tu -10 do->0 do, mot phan nhiet luong con lai lam tan chay nuoc da
Nhiet luong con lai do la:
\(\Delta Q=Q_{toa}-Q=5700-1800=3900\left(J\right)\)
\(m'.\lambda=\Delta Q\Rightarrow m'=\dfrac{3900}{34.10^4}=0,0115\left(kg\right)\)
c/ Tất cả là bao gồm cả thỏi đồng và nước đang ở nhiệt độ 0 độ C à bạn? Lúc này khối đá đã tan 1 phần?
bạn kiểm tra lại cho mình
1. không có nhiệt nóng chay của nước đá
2.nước đá làm j ở nhiệt độ 20 oC
3.nước đá ở nhiệt độ 20 đọ nóng chay xuống 0 độ ak vô lí
Gọi các nhiệt độ lần lượt là: t1 = - 10oC; t1’ = 0oC; t2 = 100oC; t = 20oC.
Nhiệt lượng cần thiết :
Q1 = m1c1(t1’- t1) = 1800J
Giả sử nước đá nóng chảy hoàn toàn thì nhiệt lượng cần cung cấp là:
Q1’ = m1l = 34000J
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống 00C là :
Q2 = m2c2( t2 – t1’) = 5700J
Ta thấy Q1’ > Q2 nên chỉ có một phần nước đá nóng chảy.
Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy là : \(Q_1^{''}=m.\lambda\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : \(Q_1^{''}=Q_2\Leftrightarrow m.\lambda=Q_2\)
Khối lượng nước đá bị nóng chảy là :
\(m=\dfrac{Q_2}{l}\approx0,0167kg\)
Nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra :
Q3 = m3L + m3c3 (t2 – t)
Q3 = 2636000m3
Nhiệt lượng nước đá và thỏi kim loại thu vào:
Q’ = m’\(\lambda\)+ m1c3 (t – t1’) + m2c2 (t – t1’)
Với m’ = m1 - m
Thay số vào và tính được Q’ = 37842J
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có Q3 = Q’
\(\Leftrightarrow\) 2636000m3 = 37841,6
\(\Rightarrow\) m3 \(\approx\) 0,0144kg
Gọi m1,V1,D1là khối lợng, thể tích và khối lợng riêng của đá.
Gọi m2, V2, D2 là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của nước đá.
Ta có: Khi đá tan trong nước thì khối lượng của nó không đổi
hay m1=m2(1)
Khi đá tan thì D1<D2(2)
Từ 1 và 2 => V1>V2
=> lượng nước giảm