Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì ko đem lại lợi ích gì cho nhân dân :
Thiệt hại về người: 13,6 triệu người chết và khoảng 20 triệu người bị tàn phế.
- Thiệt hại về vật chất: Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Thiệt hại vật chất lên tới 338 tỷ USD. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh vào khoảng 85 tỉ USD.
- Làm tổn thương về tâm lý cho nhiều thế hệ tại châu Âu.
- Châu Âu tụt hậu và vai trò lãnh đạo mà châu Âu đảm đương trong hơn 300 năm đã dần dần chuyển sang bên kia đại dương cho nước Mỹ.
Chỉ đem lại lợi ích cho người cầm quyền.
Chúc bạn học tốt! ~♥~♥
* Nguyên nhân sâu xa:
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho những mâu thuẫn vốn có càng thêm sâu sắc.
- Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh chia lại thế giới.
- Sự thỏa hiệp, nhân nhượng của các nước Anh, Pháp, Mĩ và âm mưu chĩa mũi nhọn về phía Liên Xô đã tạo cơ hội cho chủ nghĩa phát xít châm ngòi lửa chiến tranh.
Trong cuộc chiến tranh thứ 1 em rút ra bài học j chiều nay kt r giúp vs
- Từ ngày 1-9-1939 đến ngày 22-6-1941: Đức hoàn toàn nắm quyền chủ động chiến lược, đánh chiếm mootjloatj các nước Tây Âu, kể cả Pháp.
- Từ ngày 22-6-1941 đến cuối năm 1942: Đức tấn công và dần dần tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô bắt đầu
Chọn đáp án: C. Nhân dân bị bắt đi lính, diện tích trồng lúa bị thu hẹp.
Giải thích: Để phục vụ cho cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, mà Pháp là một trong những nước tham chiến. Người lao động bị đưa đi làm lính rất nhiều. Từ chỗ canh tác cây lúa, nông dân Việt Nam phải chuyển sang trồng các cây công nghiệp phục vụ chiến tranh, cung cấp cho Pháp.
Chọn đáp án: C. Nhân dân bị bắt đi lính, diện tích trồng lúa bị thu hẹp.
Giải thích: Để phục vụ cho cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, mà Pháp là một trong những nước tham chiến. Người lao động bị đưa đi làm lính rất nhiều. Từ chỗ canh tác cây lúa, nông dân Việt Nam phải chuyển sang trồng các cây công nghiệp phục vụ chiến tranh, cung cấp cho Pháp.
Tham khaot
* Giai đoạn thứ nhất: 1914 - 1916
Thời gian | Chiến sự | Kết quả |
1914 | - Ở phía Tây : ngay đêm 3/8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp. - Cùng lúc ở phía Đông; Nga tấn công Đông Phổ. | - Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri. - Cứu nguy cho Pa-ri. |
1915 | Đức, Áo - Hung dồn toàn lực tấn công Nga. | Hai bên ở vào thế cầm cự trên một mặt trận dài 1200 km. |
Năm 1916 | Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-đoong. | Đức không hạ được Véc-đoong, hai bên thiệt hại nặng. |
Từ năm 1916 | Chiến tranh chuyển sang giai đoạn cầm cự ở cả hai phe. |
|
Tại vì Giai đoạn đầu Phe Phát-xít chủ động tấn công Nga
Vậy nên giai đoạn 2 Nước Nga phản công Lại nên giai đoạn 2 là chiến tranh chính nghĩa
+ Giai đoạn 2(Liên Xô tham chiến) : Đức xâm lược Liên Xô trên toàn lãnh thổ. Quân Liên Xô tham chiến, giải phóng đất nước mình rồi giải phóng cho rất nhiều nước châu Âu, tiêu diệt phát xít tại sào huyệt của chúng(Đức, Ý) và tiêu diệt phần lớn chủ lực phát xít(quân nhật-đạo quân Quan Đông thì phải) -> cuộc chiến tranh chính nghĩa nhằm giành độc lập dân tộc, giải phóng cho những nước bị xâm lược, lật đổ chế độ phát xít diệt chủng