Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vì khi đun sôi cho thực phẩm mềm thì nhiệt độ của nước cần phải rất cao: đó là 100 độ C
+ Rượu nóng là chất lỏng có nhiệt độ cao nên mau chóng làm chín thực phẩm
2. - Khói đó là nước ở thể hơi
- Vì hơi nước trong khí thở gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành khói sương trắngnên ta nhìn thấy khói.
- Vào mùa hè, nhiệt độ môi trường cao, hơi nước ở trong khi thở ko bị ngưng tụ thành hạt nước nên ta ko nhìn thấy.
3. Để nhanh thu hoạch được mối thì nhiệt độ môi trường cao và gió to.
- Vì nhiệt độ càng cao thì bay hơi càng nhanh, gió càng to thì bay hơi càng nhanh.
4. Lá xương rồng biến thành gai để tránh tiếp xúc của lá đối với môi trường. Vậy gai xương rồng làm giảm sự bốc hơi nước của cây xương rồng.
5. Chúng ta cảm thấy mát vì lí do sau:
VÌ cây xanh thải ra một lượng hơi nước và khí oxi lớn
Vì sông hồ thải ra một lượng hơi nước lớn.
Những điều đó làm ta cảm thấy dễ chịu nhất là vào mùa hè.
1:Sương mù thường có vào mùa lạnh nhiều hơn, khi mặt Trời mọc sương mù lại tan vì sương mù là hơi nước ,mặt trời thì nóng nên sẽ bốc hơi
2:nóng nên sẽ bốc hơi
#)Trả lời :
Câu 1 : Sương mù thường có vào mùa lạnh ; Khi mặt trời mọc làm cho tốc độ bay hơi tăng nên sương mù tan .
Câu 2 : Sấy tóc làm tóc mau khô vì : Nhiệt độ cao và luồng khí có vận tốc cao của máy sấy tóc có tác dụng làm nước bay hơi nhanh vì nó tạo nên một động năng cho các phần từ nước làmcho các phần tử này dễ dàng tách ra hóa thành hơi nước báy đi .
#~Will~be~Pens~#
Bài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy?
Đáp án D: Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.
=> Khi nhúng vào nước nóng nhiệt độ của khí trong bóng tăng lên, và theo sự nở vì nhiệt của các chất thì khí trong quả bóng sẽ nở ra và phồng trở lại
Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
Đáp án A: Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
Đáp án A: Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.
=> Khối lượng không phụ thuộc vào nhiệt độ. Thể tích phụ thuộc vào nhiệt độ ⇒ khối lượng riêng và trọng lượng riêng phụ thuộc nhiệt độ.
Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?
Đáp án D: Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.
=> Bánh xe đạp khi bơm căng nếu để ngoài trưa nắng, khí trong ruột xe sẽ nở ra ⇒ ruột bánh xe sẽ dễ bị nổ
Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?
Đáp án C: Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.
=> Áp dụng lý thuyết.
Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.
Đáp án C: nóng lên, nở ra, nhẹ đi.
=> Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên tạo thành mây.
Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án D: Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.
=> Khi nung nóng chất khí, chất khí nóng lên và theo sự dãn nở vì nhiệt chất khí nở ra, thể tích cũng chất khí cũng tăng lên.
Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….
Đáp án C: chất lỏng, chất rắn
=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn ⇒ Khi giảm nhiệt độ, thể tích của chất rắn sẽ giảm ít hơn chất lỏng, thể tích của chất lỏng giảm ít hơn chất khí.
Bài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?
Đáp án B: Thể tích tăng.
=> Khi đun nóng thì bình cũng sẽ nở ra vì nhiệt. Khí cũng nở và thể tích tăng lên
Bài 10: Câu nào sau đây đúng
Đáp án B: Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.
=> Áp dụng lý thuyết.
Chúc bạn học tốt 🙆♀️❤
Bài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy?
A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.
B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.
C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.
D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.
Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.
B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi.
C. Chỉ có thể tích thay đổi.
D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi.
Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?
A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.
B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.
C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.
D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.
Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?
A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.
B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.
C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.
A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi.
B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.
C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.
D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.
Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.
Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….
A. chất khí, chất lỏng
B. chất khí, chất rắn
C. chất lỏng, chất rắn
D. chất rắn, chất lỏng
Bài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?
A. Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín.
B. Thể tích tăng.
C. Thể tích giảm.
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Bài 10: Câu nào sau đây đúng
A. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng của khối khí tăng theo.
B. Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.
C. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của khối khí không thay đổi.
D. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của khối khí không thay đổi nhưng trọng lượng riêng lại tăng.
Bài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy?
Đáp án D: Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.
=> Khi nhúng vào nước nóng nhiệt độ của khí trong bóng tăng lên, và theo sự nở vì nhiệt của các chất thì khí trong quả bóng sẽ nở ra và phồng trở lại
Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
Đáp án A: Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
Đáp án A: Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.
=> Khối lượng không phụ thuộc vào nhiệt độ. Thể tích phụ thuộc vào nhiệt độ ⇒ khối lượng riêng và trọng lượng riêng phụ thuộc nhiệt độ.
Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?
Đáp án D: Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.
=> Bánh xe đạp khi bơm căng nếu để ngoài trưa nắng, khí trong ruột xe sẽ nở ra ⇒ ruột bánh xe sẽ dễ bị nổ
Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?
Đáp án C: Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.
=> Áp dụng lý thuyết.
Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.
Đáp án C: nóng lên, nở ra, nhẹ đi.
=> Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên tạo thành mây.
Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án D: Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.
=> Khi nung nóng chất khí, chất khí nóng lên và theo sự dãn nở vì nhiệt chất khí nở ra, thể tích cũng chất khí cũng tăng lên.
Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….
Đáp án C: chất lỏng, chất rắn
=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn ⇒ Khi giảm nhiệt độ, thể tích của chất rắn sẽ giảm ít hơn chất lỏng, thể tích của chất lỏng giảm ít hơn chất khí.
Bài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?
Đáp án B: Thể tích tăng.
=> Khi đun nóng thì bình cũng sẽ nở ra vì nhiệt. Khí cũng nở và thể tích tăng lên
Bài 10: Câu nào sau đây đúng
Đáp án B: Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.
=> Áp dụng lý thuyết.
Chúc bạn học tốt 🙆♀️❤
Vì khi quạt, nước trên sàn nhà bốc hơi nhanh hơn. Làm cho sàn nhà nhanh khô hơn.
~ Chúc bạn học tốt! ~
Tại vì tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào gió
mik nhớ câu hỏi này của môn Vật Lý 6