Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ai cũng có những ký ức gắn liền với tuổi thơ. Đối với tôi thì đó là những ngày hè khi bố tôi đi biển về, ông thường mua cho tôi một chiếc vỏ ốc lớn và nói rằng ông đã đem cả biển về nhà, chỉ cần tôi úp nó vào tai là có thể cảm thấy biển. Và quả thực khi áp chiếc vỏ ốc vào tai tôi có thể nghe thấy tiếng gió, tiếng sóng biển. Lúc đó tôi đã nghĩ chiếc vỏ ốc thần ký đó chứa cả biển ở bên trong. Tuy nhiên khi lớn lên tôi mới biết không phải như vậy, nhưng tại sao chúng ta lại nghe thấy tiếng sóng biển trong vỏ ốc lại là câu hỏi mà không phải ai cũng có thể trả lời.
Một số người cho rằng âm thanh mà bạn nghe từ vỏ ốc là âm thanh của dòng máu đang chảy trong các mạch máu trên tai của bạn. Tuy nhiên điều đó không thực sự chính xác. Vì nếu nó đúng thì khi bạn hoạt động mạnh, mạch máu lưu thông nhanh hơn thì bạn sẽ phải nghe thấy những âm thanh to và rõ hơn. Còn trên thực tế thì không phải như vậy, âm thanh không hề thay đổi cho dù bạn nằm im hay đang vận động mạnh.
Một số ý kiến lại cho rằng do luồng không khí bên trong vỏ ốc đã tạo ra tiếng ồn và bạn sẽ nhận thấy rằng âm thanh to hơn khi nhấc vỏ ra xa so với khi áp sát vào tai. Tuy nhiên, điều này này lại không đúng trong một căn phòng cách âm. Trong một căn phòng cách âm, vẫn còn không khí, nhưng khi bạn áp vỏ ốc vào tai sẽ không có bất cứ một âm thanh nào.
Vậy sự thật tại sao chúng ta nghe thấy tiếng sóng biển trong vỏ ốc là như thế nào? Các nhà khoa học đã tìm ra được câu trả lời chính xác có liên quan đến một số nguyên tắc vật lý cơ bản. Sự thật thì những gì chúng ta nghe thấy trong vỏ ốc là những tiếng động xung quanh, nhưng đã được biến đổi.
Giống như khi một người thổi vào miệng chai bia rỗng, bạn có thể nghe thấy âm thanh phát ra giống như một nốt nhạc. Đó chính là hiện tượng cộng hưởng âm, chai bia rỗng giống như một khoang cộng hưởng. Âm thanh phản xạ bên trong khoang cộng hưởng và tùy thuộc vào hình dạng của nó, âm thanh sẽ có những tần số khác nhau. Chiếc vỏ ốc cũng đóng vai trò gần giống với chai bia rỗng, một khoang cộng hưởng. Tuy nhiên do cấu trúc đặc biệt của nó, bạn không cần thổi vào vỏ ốc để nghe được âm thanh mà chỉ cần những tạp âm xung quanh là đã có thể tạo nên sự cộng hưởng bên trong.
Tiến hành nghiên cứu trong một căn phòng khá ồn ào, các chuyên gia đã đặt một cái cốc gần tai (vì cấu tạo bên trong cốc đơn giản hơn nhiều so với vỏ ốc) và gắn chiếc micro rất nhỏ ngay sau màng nhĩ. Micro đã thu lại một âm thanh có cường độ 15dB ở tần số cộng hưởng của chiếc cốc là 648Hz. Và ở tần số gấp đôi (1296Hz), âm thanh nghe được là 16dB. Tuy nhiên, để những chiếc vỏ có thể tạo ra âm thanh đại dương thì môi trường xung quanh đó phải có tiếng động. Nếu bạn đi vào một căn phòng cách âm và đặt vỏ ốc lên tai, chắc chắn bạn sẽ không nghe thấy gì.
Thực tế thì tiếng phát ra từ vỏ ốc không thực sự giống với tiếng sóng biển cho lắm. Tuy nhiên bộ não của con người rất giỏi trong việc tưởng tượng, đặc biệt là những thứ có sự liên quan với nhau, như vỏ ốc và sóng biển. Chính vì thế mà khi nghe tiếng phá ra từ vỏ ốc chúng ta thường liên tưởng đến tiếng của biển. Còn nếu bạn để ý một chút sẽ thấy âm thanh này giống tiếng gió lùa hơn là tiếng sóng biển.
Chúng ta đang sống giữa rất nhiều âm thanh hỗn tạp, tuy nhiên hầu như chúng ta không để ý đến chúng, trí não của chúng ta bỏ qua chúng và chỉ tập trung vào những thứ bạn đang quan tâm. Điều này tương tự như việc đôi khi chúng ta chỉ cảm nhận được những chiếc tất hay đồ lót trong một thời gian ngắn sau khi mặc chúng vào. Và trong cả ngày hôm đó, ý thức về sự xuất hiện của chúng sẽ không còn. Tương tự như vậy, sau một thời gian đã quen với các tạp âm, bộ não của chúng ta sẽ bỏ qua chúng. Sự kết hợp của tai và não đã làm thay đổi âm thanh đi vào. Não cố gắng giải thích xuất xứ của tiếng động mới này là vì bạn đã hoặc đang ở gần biển, và vì vậy nó chính là “tiếng sóng biển” vọng về.
Cốc nước cũng như vỏ ốc.
câu trả lời của mk là :
khi úp cốc vào tai,long cốc tạo nên sự cộng hưởng của rất nhiều âm thanh với tần số khác nhau ở bên ngoài ko khỉ,khiển âm thanh trong cốc được tăng nên đáng kể.bởi vậy,khi úp miệng cốc bên tai ta nhge thấy tiếng ù ù .
Câu 4: Ý c (vì những hồ nước in bóng bầu trời là "những cái giếng không đáy" nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ờ đó bấu trời bên kia trái đất).
Chợ nổi Cà Mau chỉ tập trung bán buôn rau, trái miệt vườn. Không cần ghé vào từng ghe để xem mà chỉ cần nhìn cái nhánh cây thon, dài buộc ở đầu ghe, trên cây treo gì thì ghe bán thức ấy. Lúc la lúc lỉu trông lạ vậy, nhưng đó là tiếng chào mời không lời. Nhìn cái nhánh cây thon, dài ấy, ta khó cầm lòng được với cái màu đỏ thanh thao của đu đủ chín cây, đỏ au au của chùm chôm chôm, vàng ươm của dứa, xoài, nâu đất của me chín, xanh non của mướp, tím lịm của cà…
Giữa chợ nổi Cà mau, ngập tràn hồn tôi cái cảm giác như gặp được những khu vườn của miệt sông Tiền, sông Hậu, như nhìn thấy những rẫy khóm, rẫy mía miên man dọc triền sông Trẹm quê mình.
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "ngọt" trong câu: "Nói ngọt như rót mật vào tai." là từ mang nghĩa
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "ăn" trong câu: "Bé thích ăn cháo." là từ mang nghĩa
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "ngọt" trong câu: "Nói ngọt như rót mật vào tai." là từ mang nghĩa
Câu : "Nói ngọt như rót mật vào tai "từ ngọt mang nghĩa chuyển
* Hok tốt !
# Mio
Câu 1: Người kỹ sư này từng đi thám hiểm ở Nam Cực, ở đó đoàn của ông đã gặp nguy hiểm, một người trong đoàn đã bị chết, đoàn thám hiểm của ông phải tự tìm lương thực trong lúc chờ cứu hộ đến và họ đã ăn một thứ mà họ nghĩ là thịt chim cánh cụt. Vậy nên, trong bữa cơm, một lần nữa ăn thịt chim cánh cụt, ông đã nhận ra sự khác biệt và biết rằng thịt mà mình ăn lúc ở Nam Cực chính là thịt người bạn đã chết. Cảm thấy tội lỗi nên ông đã tự vẫn.
Câu 2:Bệnh kinh niên của anh ta là bệnh mù, khi chữa khỏi bệnh, anh ta vui sướng tột độ vì từ nay đã được sáng mắt. Tuy nhiên khi đi tàu, do tàu di chuyển vào đường hầm, mọi thứ tối đen như mực, không nhìn thấy gì cả, anh ta nhầm tưởng rằng mình lại phát bệnh, trong nỗi tuyệt vọng tột cùng, anh ta quyết định gieo mình tự vẫn.
Câu 3: Khi được ông lão đánh cá trả lời là ở con sông này chưa có rong rêu thì anh chàng nhớ lại mấy năm trước, trong lúc anh ta nhảy xuống sông cứu bạn gái, có nắm được một thứ giống như rong rêu, anh ta tưởng là rong rêu nên đã thả ra, đến giờ mới biết đó là tóc của cô gái.
Câu 4: Chiếc máy bay người này ngồi xảy ra sự cố, tất cả mọi người cần phải nhảy dù để sống sót, nhưng lại phát hiện thiếu mất một chiếc dù. Thế là mọi người bốc thăm để quyết định sinh tử, người bốc phải một nửa que diêm sẽ là người không có dù, phải tự mình nhảy xuống. Kết quả nạn nhân bốc vào nửa que diêm, phải tự nhảy xuống và chết trên sa mạc.
Câu 5: Cô em gái đã phải lòng người con trai đó, mong được gặp lại anh ta. Nhưng cô biết, chỉ có thể gặp lại anh ta trong tang lễ. Vì quá si mê anh chàng nên cô đã giết chị gái của mình nhằm tổ chức đám tang cho chị để chàng trai xuất hiện.
Câu 6: Người lùn không bị mù nhân lúc người lùn mù ngủ say, đã lẻn vào phòng, cưa tất cả chân các đồ vật bằng gỗ trong nhà người lùn mù, sáng đó người mù thức dậy, phát hiện mình cao hơn các đồ vật rất nhiều, tưởng rằng trong một đêm mà mình cao lên, sợ rằng sẽ bị sa thải và không còn tiền để sinh sống, quá tuyệt vọng nên đã tự sát.
Câu 7: Nạn nhân chính là người khách gõ cửa chủ nhà sống trên đỉnh núi tối hôm mưa bão. Sau khi gõ cửa, chủ nhà mở cửa ra, người khách đáng thương đó liền bị đẩy ngã xuống dưới núi (do chiếc cửa có hướng mở xoay ra ngoài thay vì xoay vào trong nhà). Anh ta vẫn không cam tâm, sau khi trèo lên lại gõ cửa rồi bị đẩy xuống dưới, cứ lặp đi lặp lại, cuối cùng nạn nhân bị mất mạng do thương tích đầy mình.
Nguyên nhân là do nhà sản xuất sụt khí CO2 vào trong nước uống có ga nên khi rót vào vào cốc khí CO2 thoát ra nên nó xuất hiện nhiều bọt.
Nguyên nhân là do nhà sản xuất sụt khí CO2 vào trong nước uống có ga nên khi rót vào vào cốc khí CO2 thoát ra nên nó xuất hiện nhiều bọt.