Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự suy thoái mục nát của chế độ phong kiến đương thời
- Lại thời kỳ vùng lên mãnh liệt của các tầng lớp bị trị đã giúp cho các nhà văn nhận rõ thực trạng xã hội và bản chất chế độ đương thời, giúp cho họ thể hiện sâu sắc điều đó trong các tác phẩm của mình
I. Văn học, nghệ thuật:
- Văn học.
Cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian nước ta phát triển rực rỡ:
- Văn học dân gian: tục ngữ ca dao, truyện nôm dài.
- Văn học viết bằng chữ nôm phát triển:Truyện Kiều-Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương
- Phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân.
2. Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian phát triển, nghệ thuật sân khấu, chèo,tuồng, quan họ lý, hát dăm ở miền xuôi, hát lượn hát xoan ở miền núi.
- Tranh dân gian mang đậm tính dân tộc, đấu vật, chăn trâu thổi sao,dong tranh Đông Hồ.
- Kiến trúc: Chùa Tây Phương, Đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh).
- Nghệ thuật tạc tượng , đúc đồng rất tài hoa.
II.Giải thích:
-Vì đây là giai đoạn khủng hoảng của chế độ phong kiến-giai đoạn mà cơn bão táp cách mạng sôi động trong lịch sử -> văn học phát triển mạnh, phản ánh hiện thực xã hội.
- Nông nghiệp, công nghiệp phát triển thịnh vượng
- Nho giáo vô cùng phát triển và được chú trọng
- Văn học có chữ Hán, chữ Nôm phát triển
- Khoa học có nhiều tác phẩm
- Nghệ thuật ngày càng phát triển
- Bộ máy ở địa phương tại sao lại chia thành 13 đạo thừa tuyên. Đặc biệt là có các ti trong coi mặt dân sự, quân sự, an ninh. Các phủ, huyện, châu được bố trí như cũ, có sự kết hợp chặt chẽ giữa trung ương và địa phương. Đảm bảo được tất cả các mặt trong đời sống của nhân dân được nhà nước bao quát.