Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
1. Trả lời: + Chảy máu ở tĩnh mạch: chảy chậm, ít. Có thể sơ cứu tại chỗ bằng băng dán hay gạc (nếu vết thương sâu thì nên đến bệnh viện). + Chảy máu ở động mạch: chảy mạnh do vận tốc máu trong mạch lớn, chảy thành tia gây nguy hiểm, cần sơ cứu tạm thời và đưa ngay đến bệnh viện.
2.Ga-rô là biện pháp cầm máu tạm thời bằng dây cao su hoặc dây vải xoắn chặt vào đoạn chi, để làm ngừng lưu thông máu từ phía trên xuống phía dưới của chi. Việc thực hiện không đúng cách có thể làm cả đoạn chi bị hoại tử, phải cắt bỏ. Khi xoắn chặt một dây ga-rô vào chi, các mạch máu lớn, nhỏ và các cơ đều bị đè ép.
3.
+ Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.
+ Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).
+ Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.
thành động mạch dài nhất vì : - Thành động mạch có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch.
thành mao mạch mỏng nhất vì : thành chỉ gồm một lớp biểu bì.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
Cao huyết áp là sự tăng áp lực thường xuyên của dòng máu lên trên thành mạch khiến cho thành mạch bị dãn dần ra và xuất hiện những tổn thương nhất định. Theo thống kê hơn 80% các ca tai biến mạch máu não có nguyên nhân do cao huyết áp. Cùng với đó, khi áp lực dòng máu đột ngột tăng cao có thể làm cho mạch máu bị vỡ ra gây vỡ mạch máu não. Nếu những tổn thương nhỏ, hệ thống tiểu cầu và các sợi fibrin sẽ đến để vá lại vết thương và hình thành các cục máu đông, với những người huyết áp cao có rối loạn mỡ máu, thừa cholesterol sẽ làm cho thành mạch bị dày lên, làm chít hẹp lòng mạch, cản trở lưu thông dòng máu đến nuôi dưỡng tế bào não gây tai biến nhồi máu não.
Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi:
\(\dfrac{5000.20}{100}\)= 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng
Vì các chất dinh dưỡng khác và 30% lipit có thể lẫn một số chất độc nên đi theo con đường máu qua gan. Phần chất dinh dưỡng dư hoặc tích lũy tại gan hoặc thải bỏ. Chất độc bị khử. Còn các vitamin tan trong dầu và 70% lipit theo con đường mạch bạch huyết vì không cón chất độc hại.
1. sơ đồ truyền máu :
- Giải thích :
+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB ( Nhóm máu O là nhóm chuyên cho).
+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB.
+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.
+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B ( Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận).
2.- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
----->Tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ ngơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ ngơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi.
3.- Có 3 loại máu là động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
- Sự khác biệt giữa các loại mạch máu:
Động mạch:
- Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch.
- Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch
->Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
Tĩnh mạch:
- Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch.
- Lòng rộng hơn của động mạch.
- Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực.
->Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
Mao mạch :
- Nhỏ và phân nhánh nhiều.
- Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.
- Lòng hẹp
->Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.
Câu 2 :
Trái tim của con người là một tổ chức cơ vân đặc biệt, tim có các sợi cơ kết chặt thành một khối vứng mạnh. Hoạt động co bóp của tim giúp cho các bộ phận trong cơ thể luôn được cung cấp chất đều đặn.
Tim co bóp và dãn nở khiến cho máu luôn lưu thông trong mạnh. Trong quá trình này một khối lượng máu lớn đi qua tim, nhờ đó các tế bào của tim cũng nhận được nhiều chất dinh dưỡng và tim hoạt động co dãn có tính chu kì làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng, chính vì lẽ đó mà tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.
Câu 3 :
Động mạch là khi quả tim bóp tống máu đi nuôi cơ thể , nên động mạch là mạch dẫn máu đi .
Tỉnh mạch, là khi máu đã nuôi cơ thể bị ô nhiểm trở thành đen bầm, máu được tỉnh mạch dẫn về phổi trở về phổi để nhờ oxy của sự thở ở phổi để lọc máu thành đỏ lại rồi lại dẫn vào tim nhờ động tác phồng của tim tạo nên sức hút
Mao mạch là hệ thống mạch nhỏ li ti chằng chịt khắp cơ thể phụ thuộc 2 hệ thống đi và về đó
Câu 3 :
- Bạn vẽ giống Mai Trang
- Giải thích :
+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu A,AB,B và chính nó
+ Nhóm máu A có thể truyền cho nhóm máu AB và chính nó
+ Nhóm máu B có thể truyền cho nhóm máu AB và chính B
+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho bản thân nó
1)
*Thành phần cấu tạo của xương:
-Thành phần vô cơ: Chủ yếu là các muối caxni. Làm tăng độ cứng rắn của xương.
-Thành phần hữu cơ: Protein, Lipit, Gluxit, Axit nucleic. Là chất kết dính đảm bảo tính đàn hồi của xương.
*Sự to ra và dài ra của xương:
-Xương là tế bào sống nên có khả năng phân chia để làm cho xương to ra va dài ra ththeo sự phát triển của cơther:
+ Xương to ra là nhờ sự phân chia cuả các tế bào ở màng xương tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong đê hóa xương.
+ Xương dài ra là do sự phân chia tế bào của sụn tăng trưởng tạo thành các tế bào xương làm cho xương dài ra.
2)
Một số biện pháp rèn luyện xương:
+Khi mang vác lao động phải đảm bảo vừa sức và cân đối 2 bên.
+ Ngồi viết ngay ngắn, không tựa ngực vào bàn, không gục đầu ra phía trước...
+ Không đi giày chật, cao gót.
+ Lao động vừa sức, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên...
Máu ra khỏi mạch đông ngay là do:
+ Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim kết hợp Pr và canxi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.
Vì các tiểu cầu và chạm vào thành mạch, vỡ ra rồi giải phóng enzim chứa chất động máu giúp hình thành cục máu đông.