Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp bảo quản lạnh đông lại có thể bảo quản được thịt trong thời gian dài vì:
- Làm giảm sự phát triển của vi sinh vật.
- Giữ được trạng thái tự nhiên của thịt so với các phương pháp bảo quản khác.
- Giảm thiểu được các thay đổi của các tính chất vật lí, sinh học, vi sinh ảnh hưởng tới chất lượng của thịt trong quá trình bảo quản.
Tham khảo:
Các biến đổi sinh hóa và hóa học diễn ra chậm hơn trong quá trình bảo quản đông lạnh. Các thành phần như protein, vitamin, premix, ... dễ bị biến đổi bởi nhiệt độ và độ ẩm môi trường bên ngoài. Nếu không được bảo quản đúng cách, thức ăn có thể bị oxi hóa, mất đi tính chất dinh dưỡng, hoặc bị nấm mốc, vi khuẩn phát triển gây hại cho động vật chăn nuôi. Vì vậy, cần phải bảo quản đông lạnh chúng.
Tham khảo:
Phương pháp bảo quản lạnh được áp dụng cho các loại thức ăn chăn nuôi: Phương pháp này áp dụng đối với các nguyên liệu, thức ăn dễ bị hư hỏng bởi nhiệt độ như enzyme, vitamin, ... bởi nhiệt độ thấp sẽ làm chậm quá trình tự phân hủy của thức ăn, ức chế vi sinh vật gây hư hỏng thức ăn và gây bệnh.
- Bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi nhằm mục đích: làm chậm quá trình hư hỏng, kéo dài thời gian sử dụng mà chất lượng vẫn đảm bảo.
- Các sản phẩm chăn nuôi thường được bảo quản bằng cách:
+ Công nghệ bảo quản lạnh.
+ Công nghệ xử lí nhiệt độ cao.
- Các sản phẩm chăn nuôi thường được chế biến bằng cách:
+ Công nghệ sản xuất thịt hộp.
+ Công nghệ chế biến sữa.
- Từ một loại thịt lại có thể tạo ra nhiều sản phẩm với hương vị, màu sắc khác nhau do sử dụng các phương pháp chế biến khác nhau.
Quy trình bảo quản sản phẩm chăn nuôi bằng phương pháp bảo quản lạnh:
- Bước 1: Thịt gia súc, gia cầm sau khi giết mổ, làm sạch đưa vào phòng lạnh. Tuỳ theo kích thước con vật mà xé nhỏ hoặc để nguyên. Gia cầm để cả con và bao gói trước khi bảo quản.
- Bước 2: Các súc thịt được treo trên các móc sắt hay đóng hòm và xếp thành từng khối.
- Bước 3: Làm lạnh sản phẩm, thời gian làm lạnh phụ thuộc vào tính chất và khối lượng thịt.
- Bước 4: Sau khi làm lạnh, sản phẩm đưa sang phòng bảo quản. Nhiệt độ trong phòng bảo quản từ 0oC đến 20oC, độ ẩm thấp hơn 85%.
Bảo quản thịt lợn 17 ngày, thịt bò 28 ngày, thịt bê 14 ngày, thịt gà 15 ngày.
Sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng, sữa và các sản phẩm từ sữa như bơ, phô mai, kem... nên được bảo quản lạnh để giảm thiểu sự phát triển của vi khuẩn và các loại vi sinh vật khác trong sản phẩm.
Khi sản phẩm chăn nuôi được để ở nhiệt độ phòng trong một thời gian dài, vi khuẩn có thể tăng trưởng nhanh chóng và sản phẩm có thể bị ôi thiu hoặc bị nhiễm độc. Trong khi đó, bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ thấp, đặc biệt là trong khoảng nhiệt độ từ 0 độ C đến 4 độ C, sẽ làm chậm sự phát triển của vi khuẩn và giúp sản phẩm được giữ tươi lâu hơn.
-Bảo quản trứng trong hộp ở nhiệt độ thấp, dưới 4.4 độ C hoặc để trứng ở trong tủ lạnh ngăn lạnh nhất.
- Trước khi cho thịt vào tủ lạnh, rửa sạch nhằm loại bỏ các chất bẩn dính vào thịt. Sau đó cần để ráo nước rồi cho vào túi nilon hoặc hộp nhựa. Nên bọc nhiều bọc nilon khi bảo quản thịt trên ngăn đá lâu ngày để tránh làm thịt thay đổi về màu sắc, mùi vị và giảm hàm lượng chất dinh dưỡng bên trong. Nhiệt độ khuyến nghị cho ngăn mát là 0oC, ngăn đông đá là - 18oC đến 25oC và ngăn rau củ là 1 - 4oC.
Tham khảo:
Công nghệ cao được ứng dụng trong bảo quản và chế biến thức ăn chăn nuôi để tăng hiệu quả sản xuất, giảm lãng phí và đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Một số công nghệ cao đã được ứng dụng: Công nghệ enzyme ; Công nghệ lên men
Tham khảo:
Ở nhiệt độ 4÷10ºC, các loại vi khuẩn như Listeria monocytogenes, E. coli, Salmonella, Campylobacter và Vibrio spp, virus, men, nấm và vật truyền bệnh sẽ bị bất hoạt trong thực phẩm
Bởi vì khi được xử lý bằng áp suất cao thì thịt sẽ giảm thiểu được áp lực mà vi khuẩn gây ra có trong thực phẩm, giảm sự ảnh hưởng của chúng, từ đó có thể giúp cho thịt được bảo quản lâu hơn