K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2019

Đáp án A

Vì HIV kí sinh và tiêu diệt tế bào bạch cầu lympho T ( đặc biệt là T CD4) – tế bào có vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch của con người. Khi số lượng các tế bào lympho T giảm thì  khả năng miễn dịch của con người kém

24 tháng 7 2018

Bằng phương pháp tiêu bản tế bào, người ta có thể quan sát NST, từ đó có thể phát hiện được các bệnh có liên quan đến đột biến số lượng và cấu trúc NST

Có thể phát hiện : (1) (2) (6)

Đáp án D

15 tháng 1 2018

Đáp án D

Bằng phương pháp tiêu bản tế bào, người ta có thể quan sát NST, từ đó có thể phát hiện được các bệnh có liên quan đến đột biến số lượng và cấu trúc NST.

Có thể phát hiện: (1), (2), (6)

- Hội chứng Đao do có 3 NST số 21.

- Hội chứng Tơcnơ có kiểu gen XO.

- Hội chứng suy giảm miễn dịch (AIDS) được gây nên bởi virut HIV không liên quan đến đột biến NST.

24 tháng 11 2017

Đáp án A

Các tế bào này đều có kiểu gen giống nhau nhưng biểu hiện của các gen là khác nhau nên chúng chuyên hóa cho các chức năng khác nhau, hình thái khác nhau

24 tháng 2 2017

HIV có thể xâm nhập vào tế bào của hệ thống miễn dịch: tế bào limphô T, đại thực bào.

I, II, III à đúng

IV à sai. Vì HIV không thể có thể xâm nhập các tế bào thần kinh và phá huỷ.

Vậy: B đúng

14 tháng 11 2021

sao bạn lại làm dc ''sinh học lớp 0'' vậy

8 tháng 12 2017

Đáp án D

Trong các thể đột biến trên

1. Hội chứng Đao do NST số 21 có 3 chiếc.

2. Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do virus HIV gây nên.

3. Hội chứng siêu nữ (3X) do cặp NST giới tính có 3 chiếc, dạng XXX

4. Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm do đột biến gen trội trên NST thường

5. Hội chứng Tơcno: Do cặp NST giới tính có 1 chiếc, dạng XO

6. Bệnh ung thư máu do mất đoạn đầu mút ở NST số 21.

Vậy các thể đột biến: 1, 3, 5, 6 là thể đột biến ở cấp độ tế bào

Câu 1: 

- Nói mỗi lông hút là một tế bào vì mỗi lông hút đều có những thành phần đặc trưng của 1 tế bào như vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào, ...

- Lông hút không tồn tại mãi, đến một thời gian nào đó nó sẽ rụng và được thay thế bởi một lông hút khác

Câu 2:

Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút vì các cây ngập trong nước không có lông hút vì nước và muối khoáng hòa tan ngấm trực tiếp qua các tế bào của rễ.

 

 

3 tháng 11 2016

vì lông hút đc hình thành nhờ tế bào kéo dài ra, nó sẽ k tồn tại mãi, đến thời gian nào đó nó sẽ rụng và đc thay thế bởi 1 lông hút khác

1 tháng 3 2018

Đáp án : D

A-    Sai vì thể truyền không thuộc hệ gen của sinh vậy => nhân lên độc lập với gen trong nhân => không thể phân chi đồng đều cho các tế bào  con khi phân chia

Gen cần chuyển có thể  vào được tế bào nhận khi kích thước của gen nhỏ , gen có thể được nhân lên nếu gen đó có khả năng  nhân đôi độc lập với AND trong tế bào .

Thể truyền thường là các phân tử AND có ái lực với ADN polimeraza  cao =>  gen cần chuyển gắn  với thể truyền thì sẽ  được nhân lên nhiều hơn và tạo ra nhiều sản phẩm hơn trong tế bào nhận .

21 tháng 4 2017

Đáp án D

Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của những bệnh và hội chứng: 1,2,6: là các đột biến NST

11 tháng 4 2017

Bệnh và hội chứng mà có thể sử dụng phương pháp tế bào học là những bệnh và hội chứng do đột biến NST

(1) Hội chứng Etuôt. à 3 NST số18 (2n +1)

(2) Hội chứng Patau. à 3 NST số 13 (2n +1)

(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) à  virut gây nên không thể quan sát tế bào được.

(4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm à  đột biến gen gây nên => không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.

(5) Bệnh máu khó đông à đột biến gen gây nên => không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.

(6) Bệnh ung thư máu  à  đột biến cấu trúc NST à sử dụng phương pháp tế bào được

(7) Bệnh tâm thần phân liệt à đột biến gen gây nên => không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.

Vậy: B đúng.