Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự tan băng ở nam cực có ảnh hưởng đến Việt Nam:
+) Môi trường: sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao
+) diện tích đất liền: nước lênh láng,làm chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển
+) nguồn nước ngọt: nước biển xâm nhập sâu vào trong đất liền dẫn đến tình trạng các vùng đất ven biển, ven sông nhiễm mặn ngày càng nhiều và còn thiếu cả nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt
+) giao thông đường biển: Ảnh hưởng tới tàu thuyến qua lại trên biển
+) đời sống: - của con người: ảnh hưởng lớn tới đời sống sản xuất của dân cư ven biển
- của động vật: động vật mất nơi cư trú.
Tham khảo:
Nhằm đáp ứng nhu cầu của số dân ngày càng đông, tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ ngày càng nhanh. Lương thực thiếu hụt nên phải mở rộng diện tích đất canh tác, đồng thời nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên. Làm cho diện tích rừng ngày càng thu hẹp. Đất trồng được tận dụng để sản xuất nông phẩm nhưng lại không được chăm bón đầy đủ nên ngày càng bạc màu. Việc tăng cường khai thác và xuất khẩu các loại nguyên liệu, nhiên liệu thô để đổi lấy lương thực và hàng tiêu dùng đã làm nhiều loại khoáng sản nhanh chóng bị cạn kiệt. Việc mở rộng các khu công nghiệp, các đô thị mới,... đang làm thu hẹp diện tích đất trồng.
Bùng nổ dân số cũng ảnh hưởng xấu tới môi trường của đới nóng. Điều kiện sống thấp ở vùng nông thôn hay trong những khu nhà ổ chuột ờ thành phố là những tác nhân làm cho môi trường bị ô nhiễm. Hơn 700 triệu người dân đới nóng không được dùng nước sạch, khoảng 80% số người mắc bệnh là do thiếu nước sạch. Việc khai thác tài nguyên quá mức để phục vụ cho số dân đông cũng làm môi trường bị tàn phá.
Để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng, cần giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của người dân.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/suc-ep-cua-dan-so-toi-tai-nguyen-moi-truong-c90a12694.html#ixzz79BGpJ9Ly
Tham khảo :
Nhằm đáp ứng nhu cầu của số dân ngày càng đông , tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ ngày càng nhanh . Lương thực thiếu hụt nên phải mở rộng diện tích đất canh tác, đồng thời nhu cầu sử dụng gỗ , củi tăng lên . Làm cho diện tích rừng ngày càng thu hẹp . Đất trồng được tận dụng để sản xuất nông phẩm nhưng lại không được chăm bón đầy đủ nên ngày càng bạc màu . Việc tăng cường khai thác và xuất khẩu các loại nguyên liệu , nhiên liệu thô để đổi lấy lương thực và hàng tiêu dùng đã làm nhiều loại khoáng sản nhanh chóng bị cạn kiệt . Việc mở rộng các khu công nghiệp , các đô thị mới , ... đang làm thu hẹp diện tích đất trồng .
Bùng nổ dân số cũng ảnh hưởng xấu tới môi trường của đới nóng . Điều kiện sống thấp ở vùng nông thôn hay trong những khu nhà ổ chuột ờ thành phố là những tác nhân làm cho môi trường bị ô nhiễm . Hơn 700 triệu người dân đới nóng không được dùng nước sạch , khoảng 80% số người mắc bệnh là do thiếu nước sạch . Việc khai thác tài nguyên quá mức để phục vụ cho số dân đông cũng làm môi trường bị tàn phá .
Để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng , cần giảm tỉ lệ gia tăng dân số , phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của người dân
1. Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới tên 2,1%
Nguyên nhân: Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành,...
Hậu quả: Trở thành gánh nặng đối với cách nước có nền kinh tế chậm phát triển.
2. Dân cư phân bố không đồng đều trên thế giới. Dân cư phân bố dày đặc ở ; Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á,...
3. Chủng tộc Môn-gô-lô-ít ( người da vàng ) sống chủ yếu ở châu Á.
Chủng tộc Nê-grô-it ( người da đen ) sống chủ yếu ở châu Phi.
Chủng tộc Ơ-rô-pê-it ( người da trắng ) sống chủ yếu ở châu Âu.
4. Quần cư đô thị là hình thức sinh sống đựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sx công nghiệp và dịch vụ.
Quần cư nông thôn là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp.
5. Đới nóng:
Vị trí: nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến, kéo dài tiên tục từ Tây - Đông tạo thành vành đai quanh trái đất.
Các kiêu môi trường: Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc.
6. Môi trường xích đạo ẩm có khí hậu nóng ẩm quanh năm, biên độ nhiệt là 3°, lượng mưa 1500-2500mm/năm
7. Môi trường nhiệt đới có khí hậu cao quanh năm (>20°C), lượng mưa 500-1500mm, trong năm có 1 thời kì khô hạn.
8. Gió mùa làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa, thời tiết diễn biến thất thường, nhiệt độ TB năm >20°C. biên độ nhiệt khoảng 8°C. Lượng mưa TB >1000mm/năm
9. Đặc điểm:Trồng cây lương thực, cây công nghiệp nhiệt đới
Chăn nuôi trâu, bò, bê, cừu, gia cầm,...
10.Dân số tăng nhanh làm tài nguyên suy giảm, lương thực thiếu hụt, chất lượng cuộc sống ng dân thấp.
Dân số tăng nhanh làm cho môi trường ô nhiễm.
Chúc bạn học tốt
1.
Hậu quả của việc bùng nổ dân số:
- Gây sức ép về nhà ở, việc làm lương thực, tài nguyên, môi trường,....
2.
- Dân cư phân bố không đều trên thế giới:
+Tập trung: vùng đồng bằng, ven biển...nơi có điều kiện sinh sống thuận lợi.
+Thưa thớt: ở nơi có địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, giao thông khó khăn,....(vùng núi, hải đảo,..).
3.
Đặc điểm các chủng tộc trên thế giới:
- Môn-gô-lô-it: chủ yếu ở Châu Á (da vàng)
- Nê-grô-it: chủ yếu ở Châu Phi (da đen)
-Ơ-rô-pê-ô-lit: chủ yếu ở Châu Âu (da trắng).
4.
Hậu quả của việc đô thị hóa tự phát:
- Ô nhiễm môi trường, ùn tắt giao thông.
5.
Vị trí của đới nóng , kể tên các kiểu môi trường của đới nóng ( trừ môi trường hoang mạc):
- Môi trường xích đạo ẩm.
- Môi trường nhiệt đới gió mùa.
1. dân số thế giới là 6,777 tỉ người (năm 2009) .
dân số tăng nhanh dẫn đến :
- Hậu quả: tạo sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội…
- Biện pháp: thực hiện chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội để hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số.
2.Mật độ dân số là số dân ở 1 đơn vị lãnh thổ nhất định và trong 1 thời điểm nhất định .
dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều :
- Tập trung ở đồng bằng và ven biển vì 2 nơi này có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển
- thưa thớt ở miền núi , cao nguyên , vùng có khí hậu khắc nghiệt vì khó khăn , ko có điều kiện phát triển .
3.Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng từ 5°B đến 5°N.
đặc điểm :
- Có khí hậu nóng ẩm quanh năm (quanh năm nóng trên 25°c, mưa từ 1.500 — 2.000mm). - Có rừng rậm xanh quanh năm phát triển ở khắp nơi (rừng rậm rạp, nhiều tầng; tập trung nhiều loài cây, chim, thú trên thế giới).
4 . Môi trường nhiệt đới nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5° đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.
đặc điểm :
- Nóng quanh năm (trên 20°C) và có hai thời kì nhiệt độ tăng cao trong năm khi Mặt Trời đi qua đỉnh đầu. - Có một thời kì khô hạn; càng gần chí tuyến càng kéo dài từ 3 - 9 tháng (hoặc mưa tập trung vào một mùa); càng gần chí tuyến mùa mưa càng ngắn dần và lượng mưa từ 500 - 1.500mm.
Diện tích xavan và nửa hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng là do phá rừng hoặc phá xavan đế làm rẫy và lấy gỗ củi khiến cho đất bị bạc màu, chỉ còn cỏ tranh mới có thế mọc lên được ở đó.
5 . Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa:
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
- Thời tiết diễn biến thất thường.
Việt Nam nằm trong môi trường nhiệt đới ẩm gió mùa .
6.Đới nóng là nơi có làng sóng di dân lớn do nhiều nguyên nhân khác nhau : Do thiên tai chiến tranh kinh tế chậm phát triển, thiếu việc làm,...
Di dân có tổ chức kế hoạch khai wang lại đồn điền trồng cây nông nghiệp xuất khẩu nhầm xuất khẩu khinh tế xã hội ở vùng núi vùng ven biển
Cần sử dụng biện pháp di dân có tổ chức kế hoạch giải quyết sức ép di dân sẽ nâng cao đời sốn king tế xã hội.
Lượng mưa năm có xu thế tăng song lượng mưa mùa khô ở một số vùng có xu thế giảm. Đặc biệt nghiêm trọng là tình trạng nước biển dâng sẽ kéo theo nguy cơ xâm nhập mặn, ngập úng khiến đất bị thoái hóa nhanh mạnh hơn.
Biến đổi khí hậu sẽ mở rộng vùng hoang mạc hóa
Nhiệt độ tăng cao, nắng nóng, khô hạn kéo dài, mực nước biển dâng cao, mưa lớn, lũ lụt, lũ quét,… đều gia tăng do tác động của biến đổi khí hậu, dẫn đến quá trình thoái hoá đất và hoang mạc hoá sẽ diễn ra khắc nghiệt hơn, diện tích đất bị thoái hoá và diện tích hoang mạc hoá sẽ mở rộng hơn trong tương lai, nếu không có chiến lược lâu dài với các giải pháp ứng phó kịp thời.
Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số hiện nay trên thế giới biểu hiện ở các khía cạnh sau:
Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên phục vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp, v.v...
Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi trường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các nước công nghiệp hoá và các nước đang phát triển gia tăng, dẫn đến sự nghèo đói ở các nước đang phát triển và sự tiêu phí dư thừa ở các nước công nghiệp hoá. Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa đô thị và nông thôn, giữa các nước phát triển công nghiệp và các nước kém phát triển dẫn đến sự di dân ở mọi hình thức.
Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn - siêu đô thị làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư. Ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước tăng lên. Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày càng khó khăn.
Gia tăng dân số đang gây sức ép nặng nề tới môi trường toàn cầu. Diện tích trái đất hầu như không thay đổi nhưng số dân thì tăng gấp nhiều lần. Dân số tăng nhanh làm cho môi trường không đáp ứng được các nhu cầu cơ bản của con người. Muốn tồn tại, con người buộc phải phá rừng để mở rộng diện tích canh tác và chăn nuôi gia súc. Từ năm 1950 - 1993, diện tích canh tác theo đầu người đã giảm từ 0,23 ha xuống 0,13 ha. Để khắc phục sự hạn chế về diện tích, người ta phải tăng năng suất cây trồng bằng thủy lợi và phân bón. Nhưng ngày nay diện tích canh tác, diện tích thuỷ lợi hoá và lượng phân bón tính theo đầu người cũng giảm và xu thế này còn tiếp diễn chừng nào số dân còn tiếp tục tăng.
Năm 1996 lượng cá đánh bắt đạt 93 triệu tấn đến năm 1999, con số này chỉ còn lại 86 triệu tấn. Do lượng đánh bắt giảm nên nuôi trồng thủy sản phát triển và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, rừng ngập mặn bị tàn phá, các hệ động thực vật bị suy thoái.
Tại hầu hết các châu lục, các đồng cỏ bị khai thác kiệt quệ. ở những nơi mà số lượng bò và cừu vượt quá mức thì đồng cỏ dần biến thành đất hoang. Hiện tượng này đã xảy ra ở các nước có nền kinh tế chăn nuôi tại châu Phi và Trung á. Đất chăn nuôi bị suy thoái làm cho nhiều người mất việc làm, buộc phải đổ về các thành thị hoặc sống bằng lương thực cứu trợ.
Đô thị hoá với tốc độ nhanh cũng gây ra những vấn đề môi trường nan giải. Năm 1999, số dân thành thị trên toàn thế giới là 2,8 tỷ người, gấp 4 lần so với năm 1950. Hiện nay, có tới một nửa dân số thế giới sống ở thành thị, những thách thức về môi trường bắt nguồn một phần từ các đô thị. Chính các thành phố đã sản sinh ra 75% lượng CO2 trên toàn cầu vì sử dụng nhiên liệu hoá thạch và tiêu thụ 3/4 lượng gỗ công nghiệp thế giới. Tốc độ đô thị hoá nhanh, những vấn đề môi trường như ô nhiễm không khí và nước đang trở nên tồi tệ ở những nơi Chính phủ không đủ năng lực xây dựng và quản lý cơ sở hạ tầng về giao thông, nước và xử lý rác thải. Hiện nay có 220 triệu người trong các thành phố thuộc các nước đang phát triển đang trong tình trạng thiếu nước sạch và 1,1 tỷ người đang sống ngột ngạt trong bầu không khí bị ô nhiễm. Bên cạnh đó, chất lượng đất cũng giảm rõ rệt, diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 30% diện tích tự nhiên. Nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp bị ô nhiễm môi trường đặc biệt tại các thành phố, thị xã. Lượng chất thải tăng cùng với sự gia tăng dân số.