Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Giải pháp lần này bạn đưa ra chưa có hiệu quả lắm"
"Sau khi xem kết quả lần thi này, cô nghĩ em cần cố gắng nhiều hơn để cải thiện điểm số"
- Tác dụng:
+ Biểu đạt vấn đề một cách nhẹ nhàng và tế nhị.
+ Tránh làm tổn thương đối phương và giúp ý kiến mang tính xây dựng hơn với người khác.
a, Bữa ăn hôm nay mẹ nấu không bằng hôm qua.
b, Thằng bé này tăng động dữ lắm.
c, Anh ấy chưa thật sự chăm chỉ làm việc.
d, Chiếc đầm này chưa thật sự ấn tượng với tôi.
Câu | Biện pháp tu từ nói giảm - nói tránh | Điều muốn biểu thị | Tác dụng |
a | yên nghỉ tận sông Hồng | cái chết | Làm cho cách diễn đạt trở nên tế nhị, ý tứ, trang trọng, khiến cho cái chết đau buồn trở thành một sự hào hùng, mang dáng vẻ sử thi. |
b | mất, về | cái chết | Tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề khi nói về cái chết của "ông" và "bà". |
c | khuất núi | cái chết | Làm cho cách diễn đạt trở nên tế nhị, tránh sự thô tục, thiếu lịch sự về cái chết của cụ Bọ Ngựa già yếu. |
Thằng bé này hư lắm
=>Cách nói giảm:
Thằng bé này cần được dạy bảo nhiều hơn
Chữ cậu xấu lắm
=>Cách nói giảm:
Cậu cố gắng luyện chữ cho đẹp hơn nhé
a. Biện pháp nói giảm nói tránh theo cách dùng từ đồng nghĩa "nằm trong giấc ngủ bình yên" - chết
Tác dụng: Giảm bớt cảm giác đau thương khi đối mặt với sự thật Bác đã ra đi mãi mãi.
b. Biện pháp nói giảm nói tránh bằng cách nói từ đồng nghĩa "khiếm thị" - bị mù
Tác dụng: Sử dụng nói giảm nói tránh thể hiện thái độ hòa nhã, lịch sự, tôn trọng người khác
c. Biện pháp nói giảm nói tránh bằng cách dùng từ đồng nghĩa " chia tay" - "ly hôn"
Tác dụng: Vơi đi cảm giác đau thương, tủi thân cho đối phương
d. Biện pháp nói giảm nói tránh bằng từ đồng nghĩa "mất" - chết, đi bước nữa - tái hôn
Tác dụng: Sử dụng nói giảm nói tránh thể hiện sự tôn trọng người khác, giảm đi sự ghê rợn từ cái chết.
e. Biện pháp nói giảm nói tránh bằng cách nói vòng "không được chăm chỉ lắm" - lười
Tác dụng: Tránh động chạm đến lòng tự trọng của đối phương khiến câu nói trở thành lời nhắc nhở nhẹ nhàng.
- Câu sử dụng biện pháp nói quá
1. Bạn Nam cao lớn như người khổng lồ.
2. Da bạn Mai trắng như tuyết.
3. Ngôi nhà to như cái cột đình.
- Câu dùng biện pháp nói giảm, nói tránh.
1. Các chiến sĩ đã hy sinh anh dũng ngoài chiến trường.
2. Bác Hùng đã từ trần vào chiều qua.
3. Cô ấy trông không được xinh lắm nhưng rất dễ thương.
Ba câu sử dụng biện pháp nói quá:
- Bài toán này hóc búa quá, mình nghĩ nát óc mà vẫn không ra cách giải.
- Vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của Tây Thi khiến nhiều người anh hùng phải si mê.
- Chúng ta đoàn kết lại có thể lấp biển vá trời.
Ba câu sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh:
- Chiếc áo này không được đẹp cho lắm.
- Lan phải cố gắng nhiều hơn trong môn Hóa.
- Bà Mai bị bệnh nặng nên không thể qua khỏi.
Những trường hợp không nên nói giảm nói tránh:
1. Trong các tình huống cần sự minh bạch ví dụ trong kinh doanh hoặc đối diện với báo chí :Khi đối thoại với khách hàng hoặc trả lời với các phòng viên truyền tin cần đưa ra câu trả lời chính xác và rõ ràng nhất nhằm tạo niềm tin với người nghe.
2. Trong các tình huống chính trị quan trọng: Đặc biệt là trong các cuộc họp, diễn thuyết hoặc báo cáo nên sử dụng cách nói rõ ràng. Việc nói giảm nói tránh dễ gây nhầm lẫn khiến nhiều người hiểu sai tình hình thực tế.
3. Trong tình huống yêu cầu thông tin chính xác như tình hình sức khỏe của bệnh nhân hoặc các vấn đề liên quan pháp lý. Nếu sử dụng nói giảm nói tránh quá nhiều lần dễ dẫn đến hiểu sai dẫn gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Trong trường hợp cần nói thật như lịch sử, chân lý hiển nhiên, bác sĩ thông báo bệnh tình cho bệnh nhân, khai báo thông tin với cảnh sát,..