Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
1. Tiềm năng du lịch khu vực Đông Nam Á
- Đông Nam Á được thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh đẹp, được vinh danh qua rất nhiều giải thưởng danh giá về du lịch do tạp chí nổi tiếng và người du lịch bình chọn. Đến với Đông Nam Á, du khách không khó để tìm được một nơi chốn yêu thích dù là trên rừng hay dưới biển.
- Đông Nam Á là khu vực được nhiều du khách quốc tế, đặc biệt là khách du lịch từ châu Âu, châu Mỹ lựa chọn. Với khí hậu nắng ấm quanh năm, những bãi biển xanh mát, nhiều địa danh như Bali (In-đô-nê-xi-a), Phuket (Thái Lan) hoặc Phú Quốc (Việt Nam) được các tạp chí du lịch ví là "thiên đường nghỉ dưỡng".
- Ở Đông Nam Á, mỗi nước có nền ẩm thực khác nhau, mang nét đặc trưng của quốc gia. Và để gọi tên đầy đủ về ẩm thực của Đông Nam Á có lẽ chỉ đơn giản gói gọn trong 3 từ "ngon - bổ - rẻ". Đúng như tiêu chí đó, ở một số nước như Thái Lan, Việt Nam, Singgapore, Ma-lai-xi-a... khách du lịch có thể tìm thấy đồ ăn ở bất cứ hàng quán nào trên đường và ngồi nhâm nhi ngay tại vỉa hè để cảm nhận những trải nghiệm tuyệt vời. Để đẩy mạnh sự phát triển của du lịch thì khối các nước Đông Nam Á chính sách mở cửa quốc tế, đơn giản hóa thủ tục nhập cảnh.
- Về phương tiện vận chuyển khách, sự phát triển của hàng không giá rẻ đang tác động mạnh đến khả năng đi du lịch của người dân trên thế giới, tạo điều kiện cho nhiều đối tượng có thể đi du lịch bằng đường hàng không.
2. Tình hình phát triển du lịch
- Số lượt khách : Trong giai đoạn 2005 - 2019 số lượt du khách tăng 89,2 triệu lượt người (từ 49.3 triệu lượt người - năm 2005, tăng lên 138,5 triệu lượt người - năm 2019).
- Doanh thu du lịch: Trong giai đoạn 2005 - 2019 doanh thu về du lịch ở khu vực Đông Nam Á đã tăng 113,8 tỉ USD (từ 33.8 tỉ USD - năm 2005, tăng lên 147.6 tỉ USD - năm 2020). Trong đó, khu vực Đông Nam Á dẫn đầu khu vực về tăng trưởng khách quốc tế đến với 7,9%.
- Theo báo cáo của Tổ chức Du lịch thế giới, phần lớn các điểm đến ở Đông Nam Á đều duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ. Đặc biệt là Việt Nam, trong những năm gần đây thu hút ngày càng nhiều khách quốc tế đến. Năm 2018, Việt Nam đón 15,5 triệu lượt khách quốc tế (tăng gần 20% so với năm 2017). Hai thị trường In-đô-nê-xi-a và Campuchia đạt tăng trưởng khách quốc tế đến ở mức hai con số nhờ nhu cầu tăng mạnh của thị trường khách Trung Quốc và Ấn Độ. Bên cạnh đó, Thái Lan, Phi-líp-pin và Xin-ga-po cũng đạt được những kết quả khả quan. Thái Lan tiếp tục khẳng định vị trí của mình trên bản đồ du lịch thế giới khi tiếp tục duy trì tăng trưởng ổn định thêm khoảng 2,7 - 2,9 triệu lượt khách/năm trong vòng 4 năm vừa qua (2016, 2017, 2018, 2019).
Biểu đồ
- Tính mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách du lịch
CHI TIÊU BÌNH QUÂN MỖI LƯỢT KHÁCH DU LỊCH (USD/LƯỢT KHÁCH)
Khu vực | Đông Á | Đông Nam Á | Tây Nam Á |
Mức chi tiêu | 1050 | 477,2 | 445 |
- So sánh về số khách và chi tiêu của khách
+ Khu vực Đông Nam Á có số khách du lịch đến thấp nhất với 38,468 triệu lượt người, khách đến Tây Nam Á đạt 41,394 triệu lượt khách đến Đông Á 67,230 triệu lượt. Nếu xem số khách đến Đông Nam Á là 100%, thì số khách đến Tây Nam Á đạt 107,6% và số khách đến Đông Á đạt 174,6%
+ Khu vực Đông Nam Á có mức chi tiêu bình quân 477,2 USD/khách; mức chi tiêu của khách ở Tây Nam Á kém hơn với 445 USD/khách; mức chỉ tiêu của khách đến Đông Á khá hơn, 1050 USD/khách. Nếu xem mức chỉ tiêu của một lượt khách đến Đông Nam Á là 100%, thì ở Tây Nam Á đạt 93,3% và ở Đông Á đạt 220%.
Vẽ biểu đồ:
-Nhận xét: Số lượt khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của khu vực Đông Nam Á tăng liên tục qua các năm.
=> ngành du lịch đã và đang được đầu tư hiện đại hơn, đáp ứng tốt nhu cầu nghỉ dưỡng của khách hàng, đặc biệt là khách nước ngoài.
- Nguyên nhân:
+ Nhờ chính sách mới của các nước trong khu vưc: mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế khu vực, thế giới; liên kết với các công ty lữ hành quốc tế,…
+ Các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có tiềm năng du lịch to lớn và đang được khai thác mạnh mẽ.
+ Chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng nâng cao nên nhu cầu nghỉ dưỡng ngày càng cao.
+ Du lịch thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài khu vực;
+ Cơ sở hạ tầng ngày một hoàn thiện, đặc biệt cơ sở vật chất hạ tầng ngành du lịch ngày một hiện đại, đáp ứng nhu cầu khách hàng nước ngoài và tầng lớp.
+ Đội ngũ cán bộ du lịch được đào tạo bài bản, có trình độ chuyên môn tốt.
Hướng dẫn: Số khách du lịch và mức chi tiêu của mỗi khách du lịch phản ánh rõ khu vực Đông Nam Á là khu vực có trình độ ngành dịch vụ phục vụ du lịch, các sản phẩm du lịch còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu của các khách hàng quốc tế khó tính từ châu Âu, Hoa Kì,…
Đáp án: D
Yêu cầu a) Tính tốc độ tăng số lượt khách du lịch quốc tế đến và doanh thu du lịch khu vực Đông Nam Á năm 2019 so với năm 2005.
Năm | 2005 | 2019 |
Số lượt khách | 100% | 280,9% |
Doanh thu | 100% | 436,7% |
Yêu cầu b) Hoạt động du lịch của khu vực Đông Nam Á
- Cùng với việc mọi người dần thoát ra khỏi đại dịch COVID-19, ngành du lịch khu vực Đông Nam Á cũng bắt đầu hồi phục nhanh chóng.
- Trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát, Đông Nam Á là một trong những khu vực có tốc độ tăng trưởng du lịch quốc tế nhanh nhất toàn cầu.
- Theo số liệu của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), năm 2019 Đông Nam Á đã tiếp đón 137 triệu lượt khách quốc tế và gần 1 tỷ lượt khách nội địa. Tốc độ tăng trưởng số lượt khách du lịch năm 2019 so với năm 2005 đạt 280,9%, doanh thu du lịch tăng 436,7%. Ngành du lịch chiếm 12,1% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Đông Nam Á, khoảng 42 triệu người hoạt động trong ngành du lịch.
- Tuy nhiên, tăng trưởng với tốc độ nhanh của ngành du lịch cũng gây nên các vấn đề môi trường. Chẳng hạn, giai đoạn 2011-2017, số lượng du khách đến địa điểm du lịch nổi tiếng đảo Boracay của Philippines tăng 160%. Hệ thống thoát nước và quản lý chất thải trên đảo quá tải khiến đảo Boracay phải đóng cửa nửa năm trong năm 2018, tạm ngừng tiếp đón du khách để giúp môi trường nghỉ ngơi.
- ASEAN nhận thức được việc quy hoạch và quản lý ngành du lịch không tốt sẽ gây nên những hệ lụy tiêu cực về sau đối với cộng đồng và môi trường địa phương, nên đã bắt đầu nỗ lực thúc đẩy rộng rãi sự phát triển bền vững của ngành du lịch. Chẳng hạn, tầm nhìn của "Kế hoạch chiến lược du lịch ASEAN 2016-2025" là đến năm 2025, ASEAN sẽ trở thành điểm đến du lịch chất lượng cao. ASEAN cũng sẽ nỗ lực thúc đẩy rộng rãi phát triển du lịch có trách nhiệm, bền vững, bao trùm và cân bằng, đóng góp quan trọng vào phúc lợi kinh tế-xã hội của người dân Đông Nam Á.
Hướng dẫn: Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến khu vực Đông Á năm 2014 là 1745,9 USD, Đông Nam Á là 725,6 USD và Tây Nam Á là 1013,3 USD.
Đáp án: B
(*) Tham khảo: thông tin về một số ngành công nghiệp tiêu biểu ở Hoa Kỳ
- Ngành công nghiệp hàng không vũ trụ, quốc phòng:
+ Là ngành đứng hàng đầu thế giới, thu hút gần 2 triệu lao động, đóng góp hơn 870 tỉ USD vào GDP, tổng giá trị hàng xuất khẩu của ngành này đạt hơn 90 tỉ USD (năm 2020).
+ Các sản phẩm nổi bật là máy bay, linh kiện, các loại vũ khí hiện đại,...
+ Ngành này phát triển mạnh ở các bang Oa-sinh-tơn, Ca-li-phoóc-ni-a; các bang ở phía nam như: Tếch-dát, Phlo-ri-đa và một số bang ở phía đông bắc.
- Ngành điện tử - tin học:
+ Là ngành tạo ra doanh thu lớn và thu hút lượng lao động với hơn 12 triệu việc làm ở Hoa Kỳ (năm 2020).
+ Các sản phẩm phần mềm, linh kiện điện tử và dịch vụ công nghệ của Hoa Kỳ cung cấp cho hầu hết thị trường các quốc gia trên thế giới.
+ Ngành này phân bố chủ yếu ở các bang như: Ô-ri-gơn, Ca-li-phoóc-ni-a, Tếch-dát ở phía nam và bang Ma-xa-chu-xét ở phía đông bắc,...
- Ngành công nghiệp hóa chất:
+ Là một trong những ngành sản xuất và xuất khẩu lớn nhất của Hoa Kỳ.
+ Các sản phẩm của ngành chiếm hơn 15% thị trường toàn cầu.
+ Các bang vùng Đông Bắc phát triển mạnh về ngành này như Ô-hai-ô, I-li-noi, một số bang ở phía nam và ven Thái Bình Dương như Lu-si-a-na, Hiu-xtơn, Xan-Phran-xi-xcô,...
Hướng dẫn: Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến khu vực Đông Á năm 2014 là 1745,9 USD, Đông Nam Á là 725,6 USD và Tây Nam Á là 1013,3 USD.
Đáp án: D
Tham khảo
1. Tiềm năng du lịch khu vực Đông Nam Á
- Đông Nam Á được thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh đẹp, được vinh danh qua rất nhiều giải thưởng danh giá về du lịch do tạp chí nổi tiếng và người du lịch bình chọn. Đến với Đông Nam Á, du khách không khó để tìm được một nơi chốn yêu thích dù là trên rừng hay dưới biển.
- Đông Nam Á là khu vực được nhiều du khách quốc tế, đặc biệt là khách du lịch từ châu Âu, châu Mỹ lựa chọn. Với khí hậu nắng ấm quanh năm, những bãi biển xanh mát, nhiều địa danh như Bali (In-đô-nê-xi-a), Phuket (Thái Lan) hoặc Phú Quốc (Việt Nam) được các tạp chí du lịch ví là "thiên đường nghỉ dưỡng".
- Ở Đông Nam Á, mỗi nước có nền ẩm thực khác nhau, mang nét đặc trưng của quốc gia. Và để gọi tên đầy đủ về ẩm thực của Đông Nam Á có lẽ chỉ đơn giản gói gọn trong 3 từ "ngon - bổ - rẻ". Đúng như tiêu chí đó, ở một số nước như Thái Lan, Việt Nam, Singgapore, Ma-lai-xi-a... khách du lịch có thể tìm thấy đồ ăn ở bất cứ hàng quán nào trên đường và ngồi nhâm nhi ngay tại vỉa hè để cảm nhận những trải nghiệm tuyệt vời. Để đẩy mạnh sự phát triển của du lịch thì khối các nước Đông Nam Á chính sách mở cửa quốc tế, đơn giản hóa thủ tục nhập cảnh.
- Về phương tiện vận chuyển khách, sự phát triển của hàng không giá rẻ đang tác động mạnh đến khả năng đi du lịch của người dân trên thế giới, tạo điều kiện cho nhiều đối tượng có thể đi du lịch bằng đường hàng không.
2. Tình hình phát triển du lịch
- Số lượt khách : Trong giai đoạn 2005 - 2019 số lượt du khách tăng 89,2 triệu lượt người (từ 49.3 triệu lượt người - năm 2005, tăng lên 138,5 triệu lượt người - năm 2019).
- Doanh thu du lịch: Trong giai đoạn 2005 - 2019 doanh thu về du lịch ở khu vực Đông Nam Á đã tăng 113,8 tỉ USD (từ 33.8 tỉ USD - năm 2005, tăng lên 147.6 tỉ USD - năm 2020). Trong đó, khu vực Đông Nam Á dẫn đầu khu vực về tăng trưởng khách quốc tế đến với 7,9%.
- Theo báo cáo của Tổ chức Du lịch thế giới, phần lớn các điểm đến ở Đông Nam Á đều duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ. Đặc biệt là Việt Nam, trong những năm gần đây thu hút ngày càng nhiều khách quốc tế đến. Năm 2018, Việt Nam đón 15,5 triệu lượt khách quốc tế (tăng gần 20% so với năm 2017). Hai thị trường In-đô-nê-xi-a và Campuchia đạt tăng trưởng khách quốc tế đến ở mức hai con số nhờ nhu cầu tăng mạnh của thị trường khách Trung Quốc và Ấn Độ. Bên cạnh đó, Thái Lan, Phi-líp-pin và Xin-ga-po cũng đạt được những kết quả khả quan. Thái Lan tiếp tục khẳng định vị trí của mình trên bản đồ du lịch thế giới khi tiếp tục duy trì tăng trưởng ổn định thêm khoảng 2,7 - 2,9 triệu lượt khách/năm trong vòng 4 năm vừa qua (2016, 2017, 2018, 2019).
*Tham khảo
1. Tiềm năng du lịch khu vực Đông Nam Á
- Đông Nam Á được thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh đẹp, được vinh danh qua rất nhiều giải thưởng danh giá về du lịch do tạp chí nổi tiếng và người du lịch bình chọn. Đến với Đông Nam Á, du khách không khó để tìm được một nơi chốn yêu thích dù là trên rừng hay dưới biển.
- Đông Nam Á là khu vực được nhiều du khách quốc tế, đặc biệt là khách du lịch từ châu Âu, châu Mỹ lựa chọn. Với khí hậu nắng ấm quanh năm, những bãi biển xanh mát, nhiều địa danh như Bali (In-đô-nê-xi-a), Phuket (Thái Lan) hoặc Phú Quốc (Việt Nam) được các tạp chí du lịch ví là "thiên đường nghỉ dưỡng".
- Ở Đông Nam Á, mỗi nước có nền ẩm thực khác nhau, mang nét đặc trưng của quốc gia. Và để gọi tên đầy đủ về ẩm thực của Đông Nam Á có lẽ chỉ đơn giản gói gọn trong 3 từ "ngon - bổ - rẻ". Đúng như tiêu chí đó, ở một số nước như Thái Lan, Việt Nam, Singgapore, Ma-lai-xi-a... khách du lịch có thể tìm thấy đồ ăn ở bất cứ hàng quán nào trên đường và ngồi nhâm nhi ngay tại vỉa hè để cảm nhận những trải nghiệm tuyệt vời. Để đẩy mạnh sự phát triển của du lịch thì khối các nước Đông Nam Á chính sách mở cửa quốc tế, đơn giản hóa thủ tục nhập cảnh.
- Về phương tiện vận chuyển khách, sự phát triển của hàng không giá rẻ đang tác động mạnh đến khả năng đi du lịch của người dân trên thế giới, tạo điều kiện cho nhiều đối tượng có thể đi du lịch bằng đường hàng không.
2. Tình hình phát triển du lịch
- Số lượt khách : Trong giai đoạn 2005 - 2019 số lượt du khách tăng 89,2 triệu lượt người (từ 49.3 triệu lượt người - năm 2005, tăng lên 138,5 triệu lượt người - năm 2019).
- Doanh thu du lịch: Trong giai đoạn 2005 - 2019 doanh thu về du lịch ở khu vực Đông Nam Á đã tăng 113,8 tỉ USD (từ 33.8 tỉ USD - năm 2005, tăng lên 147.6 tỉ USD - năm 2020). Trong đó, khu vực Đông Nam Á dẫn đầu khu vực về tăng trưởng khách quốc tế đến với 7,9%.
- Theo báo cáo của Tổ chức Du lịch thế giới, phần lớn các điểm đến ở Đông Nam Á đều duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ. Đặc biệt là Việt Nam, trong những năm gần đây thu hút ngày càng nhiều khách quốc tế đến. Năm 2018, Việt Nam đón 15,5 triệu lượt khách quốc tế (tăng gần 20% so với năm 2017). Hai thị trường In-đô-nê-xi-a và Campuchia đạt tăng trưởng khách quốc tế đến ở mức hai con số nhờ nhu cầu tăng mạnh của thị trường khách Trung Quốc và Ấn Độ. Bên cạnh đó, Thái Lan, Phi-líp-pin và Xin-ga-po cũng đạt được những kết quả khả quan. Thái Lan tiếp tục khẳng định vị trí của mình trên bản đồ du lịch thế giới khi tiếp tục duy trì tăng trưởng ổn định thêm khoảng 2,7 - 2,9 triệu lượt khách/năm trong vòng 4 năm vừa qua (2016, 2017, 2018, 2019).