Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
Hiện nay có rất nhiều vấn đề đáng để chúng ta quan tâm như: ô nhiễm môi trường, nói tục chửi thể và một trong số đó không thể không kể đến bạo lực học đường. Vậy hiện trạng bạo lực học đường hiện nay của học sinh diễn ra như thế nào? Chúng ta dễ dàng bắt gặp những trường hợp đánh nhau, gây gổ, tụ tập để “trả thù”, “dằn mặt” nhau bằng các loại vũ khí nguy hiểm như dao, mã tấu, gậy,… khiến ai nấy đều lo lắng. Học sinh bây giờ chỉ cần có một chút hiềm khích thôi cũng có thể sẵn sàng lao vào ẩu đả và đánh nhau. Có lẽ nguyên nhân gây ra bạo lực học đường là do cha mẹ thiếu quan tâm đến con cái, nhà trường chưa sát sao trong việc giáo dục nhân cách học sinh. Hay cũng có thể do lứa tuổi này học sinh đang muốn tự khẳng định mình nên muốn đánh nhau để thể hiện bản thân. Tất cả những điều đó đều gây ra bạo lực học đường và gây ra hậu quả rất nghiêm trọng. Hậu quả khôn lường về cả thể chất, tiền bạc, lẫn tinh thần. Đã có rất nhiều học sinh bị đánh đến mức phải nhập viện hay phải nghỉ học, chuyển trường. Rõ ràng hậu quả của bạo lực học đường là vô cùng kinh khủng. Vậy để khắc phục được tình trạng đó thì có lẽ sự giáo dục của gia đình và nhà trường là vô cùng quan trọng và cần thiết. Là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường em sẽ cố gắng học tập thật tốt để không xa vào những tệ nạn xã hội như vậy.
Bức Tranh Quê là một trong những bài thơ hay nhất của nhà thơ Hà Thu, được viết vào những năm 1940, khi đất nước đang trong giai đoạn đấu tranh giành độc lập và tự do dưới sự cai trị của thực dân Pháp. Bài thơ không chỉ đem đến cho người đọc những hình ảnh tuyệt đẹp về quê hương Việt Nam, mà còn là một tác phẩm nghệ thuật đầy sức sống và ý nghĩa sâu sắc.Từ đầu bài thơ, Hà Thu đã tạo nên một không gian quen thuộc và thân quen cho người đọc bằng cách mô tả những hình ảnh mộc mạc, giản dị của đồng quê Việt Nam. Từ những bông lúa, những cánh đồng bao la, đến những ngôi nhà tranh, những hàng tre xanh um tím, bài thơ đưa người đọc trở lại với những kí ức đẹp và tự hào về quê hương Bên cạnh đó, trong bài thơ cũng xuất hiện rất nhiều tác phẩm nghệ thuật, từ bức tranh đồng quê đầy màu sắc, đến những bài thơ dân ca của đồng bào Việt Nam. Tất cả tạo nên một bức tranh văn học tuyệt đẹp về quê hương Việt Nam, với đầy đủ các yếu tố tạo nên nét đặc trưng cho nền văn học Việt Nam.Một trong những điểm nổi bật của bài thơ Bức Tranh Quê chính là sự sắc bén trong tư duy và cách thể hiện của tác giả. Hà Thu đã sử dụng những từ ngữ, câu văn rất tinh tế và trau chuốt, tạo nên một không gian văn học đầy sức sống và tính thẩm mỹ cao. Bài thơ được viết bằng ngôn ngữ thơ mượt mà, dễ hiểu và rất gần gũi với độc giả.Những bức tranh phong cảnh làng quê giúp cho những người gốc thành thị có thể hiểu hơn về cuộc sống của người dân Việt xưa; khi những hình ảnh của làng quê dần được thay thế bởi những khu đô thị; khu công nghiệp hiện đại.Dù cho có đi về đâu thì hình ảnh quê hương vẫn luôn thật đẹp và thơ mộng. Quê hương không chỉ là nơi ta sinh ra và lớn lên, mà đó còn là nơi chứa đựng những tình cảm thiêng liêng nhất, những kỷ niệm hạnh phúc nhất của mỗi chúng ta. Ai trong mỗi chúng ta đều có quê hương, dù cho có đi xa đến đầu đều có tâm niệm muốn quay trở về.
Với thể thơ lục bát truyền thống có âm điệu êm đềm, tác giả đã làm sống dậy tình cảm dạt dào về quê hương qua hàng loạt kỷ niệm hồi còn thơ bé. Điều đó thể hiện rõ ngay từ những câu mở đầu: "Quê hương là một tiếng ve/ Lời ru của mẹ trưa hè à ơi/ Dòng sông con nước đầy vơi/ Quê hương là một góc trời tuổi thơ". Tác giả đưa ra liên tiếp những khái niệm về quê hương thật cụ thể, và gần gũi - với cái nhìn hồn nhiên của con trẻ. Theo đó, "Quê hương là": tiếng ve kêu, lời ru của bà, của mẹ, là dòng sông uốn lượn, tiếng sáo diều bay bổng, cánh cò trắng nổi bật trên triền đê xanh cỏ. Quê hương ngày bé sao mà gắn bó, thân thương đến thế? Đó cũng là dấu ấn kỷ niệm của hầu hết những ai đã từng sống ở chốn thôn quê, ruộng đồng. Chưa hết, vào những buổi chợ phiên, quê hương là nỗi niềm thấp thỏm chờ mong mẹ đi chợ mua về quà bánh đa. Hay nhất trong bài là những câu: "Quê hương là cánh đồng vàng/ Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều".
Em tham khảo:
Với thể thơ lục bát truyền thống có âm điệu êm đềm, tác giả đã làm sống dậy tình cảm dạt dào về quê hương qua hàng loạt kỷ niệm hồi còn thơ bé. Điều đó thể hiện rõ ngay từ những câu mở đầu: "Quê hương là một tiếng ve/ Lời ru của mẹ trưa hè à ơi/ Dòng sông con nước đầy vơi/ Quê hương là một góc trời tuổi thơ". Tác giả đưa ra liên tiếp những khái niệm về quê hương thật cụ thể, và gần gũi - với cái nhìn hồn nhiên của con trẻ. Theo đó, "Quê hương là": tiếng ve kêu, lời ru của bà, của mẹ, là dòng sông uốn lượn, tiếng sáo diều bay bổng, cánh cò trắng nổi bật trên triền đê xanh cỏ. Quê hương ngày bé sao mà gắn bó, thân thương đến thế? Đó cũng là dấu ấn kỷ niệm của hầu hết những ai đã từng sống ở chốn thôn quê, ruộng đồng. Chưa hết, vào những buổi chợ phiên, quê hương là nỗi niềm thấp thỏm chờ mong mẹ đi chợ mua về quà bánh đa. Hay nhất trong bài là những câu: "Quê hương là cánh đồng vàng/ Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều".
"Đọc Đi Cấy" của Trần Đăng Khoa gợi lên trong ta một cảm giác hoài niệm và đánh giá cao công việc khó nhọc của người nông dân. Hình ảnh sống động về cuộc sống hàng ngày của người nông dân và cảnh quan thiên nhiên tạo nên một cảm giác kết nối với đất đai và những người làm việc trên đó. Ngôn ngữ đơn giản nhưng sâu sắc được sử dụng trong bài thơ đã chụp lấy bản chất của cuộc sống của người nông dân và sự kết nối sâu sắc của họ với đất đai. Tổng thể, bài thơ là một bản tình ca đẹp để dành cho những anh hùng vô danh của nông nghiệp và nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của việc tôn trọng và đánh giá cao công việc khó nhọc của những người nuôi sống
chúng ta.
# Ninh OSS
Khuyên học sinh không nên lười học
Mk nghĩ z
K mk nhé
*Mio*
Tóm tắt : Bài thơ kế về câu chuyện đi học của một chú mèo tinh nghịch. Trong buổi đi học của mình, chú mèo không chăm chú di học một cách tập trung mà luôn nghịch ngợm với những trò chơi của mình. Đó là cuộc chơi với bông hoa đỏ, vói chú chuồn kim, với con chim sắt sặt. Nói chuyện chú mèo đi học mà mải chơi, tác giả đã ý vị nhắc nhở đến người đọc (chủ yếu là độc giả nhỏ tuổi) về ý thức cần phải chăm chú vào việc học hành của mình,
Học sinh cần đảm bảo những ý trên, ngoài ra có thể đưa ra những ý kiến, những kìễn giải riêng của mình. Tuy nhiên cần giải thích một cách hợp lí.
___
Tác giả sử dụng nhũng hình ảnh mang tính chất tinh nghịch để thể hiện sự ham chơi của chú mèo, sự thờ ơ của chú đối với việc đi học của mình. Cụ thể là một số hình ảnh như: bông hoa đỏ, chú chuồn kim, chim sắt sật với những hành động như ngắm nhìn hoa chơi trò đuổi bắt với chú chuồn chuồn, gây chuyện cãi nhau vói chú chim sắt sặt. Mỗi hành động của chú mèo đều thể hiện sự hồn nhiên, ngây thơ, tinh nghịch của chú .Thái độ của tác giả đối với chú mèo là thấu hiểu những đặc điểm tính cách của trẻ thơ tuy nhiên bài thơ lại là lời nhắc nhở sâu sắc đối với những đoi tượng còn nhỏ đang trong giai đoạn hình thành nhân cách cúa mình.