Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: m1 , t1 ,c1 lần lượt là khối lượng,nhiệt độ,nhiệt dung riêng của vật tỏa
m2 , t2 ,c2 lần lượt là khối lượng,nhiệt độ,nhiệt dung riêng của vật thu
t là nhiệt độ cân bằng
Công thức
Qtỏa=m1.c1.(t1-t)
Qthu=m2.t2.(t-t2)
1/Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
A=F*s; A=P*h
A: công cơ học sử dụng lên vật (J)
F:lực tác dụng lên vật (N)
s:quãng đường kéo vật (m)
P:trọng lượng của vật(N)
h: chiều cao kéo vật lên(m)
CÂU 1:
- Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là:
+ Thực hiện công
+ Truyền nhiệt.
Câu 2:
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào là: Q = m . c . ∆t
+ Q là nhiệt lượng (J)
+ m là khối lượng của vật (kg)
∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)
c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
Câu 1 :
Nhiệt lượng là : phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : thực hiện công và truyền nhiệt
Câu 2 :
Công thức tính nhiệt lượng : Q = m . c . Δt
Trong đó : Q : là nhiệt lượng vật thu vào (j)
m : là khối lượng của vật (kg)
Δt : t2 - t1 là đọ tăng nhiệt độ của vật (C0)
c : là nhiệt dung riêng của vật (j/kg)
Chúc bạn học tốt
Công thức: Q = m.c.Δt.
Trong đó:
Q: nhiệt lượng (J).
m: khối lượng (kg).
c: nhiệt lượng riêng (J/kg.độ).
Δt: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (oC)
Hiệu suất của động cơ nhiệt dược xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Trong biểu thức:
A là công mà động cơ thực hiện được. Công này có độ lớn bằng phần nhiệt lượng chuyến hóa thành công. Đơn vị của A là Jun (J).
Q là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Đơn vị của Q là Jun (J).
Định luật về công :
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bấy nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
CT: A=F.s
trong đó A là công của lực
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị: N/m3
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, đơn vị: m3
Công thức tính nhiệt lượng
- Toả ra \(Q=mc\left(t_1-t_2\right)\)
- Thu vào \(Q=mc\left(t_2-t_1\right)\)
Q : nhiệt lượng - Jun ; m khối lượng - kg ; c nhiệt dung riêng - J/Kg.K ; t1 nhiệt độ ban đầu oC ; t2 nhiệt độ lúc sau oC
Phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
MÌNH CŨNG CÓ CÂU HỎI NÀY