Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số ý chính cho bạn.
- Dẫn dắt đoạn thơ trên.
Mẫu: Nếu văn học nói chung được diễn tả bằng từ ngữ thì trong thơ ca chủ yếu là diễn tả bằng lời nói, giọng điệu của đời sống của một thứ tình cảm được kết tinh lại. Và "Nói với con" chính một trong số bài thơ như thế. Nổi bật nhất là đoạn thơ ...
- Nội dung đoạn thơ là gì?
- Đặc điểm: thơ tự do giúp cho cách diễn đạt rõ ràng không bị gò bó
- Nét độc đáo qua việc sử dụng:
+ từ ngữ: "chân phải", "thô sơ da thịt", "tự đục đá", "nhỏ bé" thể hiện lên sự cốt yếu luôn hướng tới cha, chỉ đến việc nhắc nhở con cần nghe theo cha bảo. Niềm tự hào của cha về tính cách "xa nuôi chí lớn" "không lo cực nhọc" của đồng bào mình sống khổ cực/
+ hình ảnh: "người đồng mình", "đá", "thung", "sông", "suối", "thác", "đường" thể hiện sự chân thực và tình cảm thân thương giữa mọi người với nhau. Gợi không gian hoang dã nói lên cuộc sống đơn giản còn nhiều gian lao của người dân.
=> Sự cảm thông, yêu thường "người đồng mình"
+ biện pháp tu từ: ẩn dụ "không bao giờ nhỏ bé được" và "người đồng mình" thể hiện suy nghĩ của tg về những người dân ta không bao giờ chịu sống thấp hèn về phẩm chất của mình. So sánh "sống như sông như suối", điệp ngữ "sống" nói lên cái đẹp đẽ về tính cách sống không ngại khổ ngại làm.
=> Qua đó làm cho câu thơ hấp dẫn nhưng vẫn súc tích ngắn gọn. Đồng thời thể hiện cái đẹp của con người VN.
- Cảm nhận rõ hơn tình cảm của người cha với con:
- Người cha có những tình cảm đầy chân thực, sâu sắc dành cho người đồng mình.
- Tình cảm thiêng liêng, rộng lớn được người cha thể hiện qua lời dạy con dịu dàng âu yếm.
- Đó là tình cảm mà không một đứa con nào được chối từ.
Phép nối: in đậm.
______________________________________________________________________
Thiệt mình không biết là đoạn thơ nào, vì thế mình đưa những ý chính của bài bạn có thể chắt lọc để làm!
Khổ thơ giống như lời chào dã biệt của người con miền Nam đã thể hiện tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi rời xa lăng Bác. Nghĩ đến ngày mai về miền Nam,xa Bác, xa Hà Nội, tình cảm của nhà thơ không kìm nén, ẩn giấu trong lòng màđược bộc lộ thể hiện ra ngoài:" Mai về miền Nam thương trào nước mắt". Lời nói giản dị diễn tả tình cảm sâu lắng, từ “trào” diễn tả cảm xúc thật mãnh liệt, luyến tiếc, bịnrịn không muốn xa nơi Bác nghỉ.Mặc dù lưu luyến muốn được ở mãi bên Bác nhưng tác giảcũng biết rằng đến lúc phải trở về miền Nam. Và chỉ có thể gửi tấm lòngmình bằng cách muốn hóa thân, hòa nhập vào những cảnh vật quanh lăng để đượcluôn ở bên Người trong thế giới của Người:" làm con chim hót, làm đóa hoa, làm cây tre trung hiếu". Điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh đẹp của thiên nhiên“con chim”,”đóa hoa”,”cây tre” đã thể hiện ước muốn tha thiết, mãnh liệt củatác giả. Nhà thơ ao ước được hóa thân thành con chim nhỏ cất tiếnghót làm vui lăng Bác, thành đóa hoa đem sắc hương, điểm tô cho vườn hoa quanhlăng.Đặc biệt là ước nguyện “Muốn làm cây tre trung hiếu chốnnày” để nhập vào hàng tre bát ngát, canh giữ giấc ngủ thiên thu của Người. Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác được lặp ở câu thơcuối như mang thêm nghĩa mới, tạo ấn tượng sâu sắc, làm dòng cảm xúc được trọnvẹn. “Cây tre trung hiếu” là hình ảnh ẩn dụ thể hiện lòng kính yêu, sự trungthành vô hạn với Bác, nguyện mãi mãi đi theo con đường cách mạng mà Người đãđưa đường chỉ lối. Đó là lời hứa thủy chung của riêng nhà thơ và cũng là ýnguyện của đồng miền Nam,của mỗi chúng ta nói chung với Bác.:>>>
Tham khảo.
Tiếp theo niềm cảm hứng say sưa, bài ca lao động vẫn vang lên khỏe khoắn, ngợi ca cảnh đánh cá trên biển, dưới trời trăng sao. Tác giả đã sáng tạo nên những hình ảnh tuyệt đẹp:
“ Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lới vây giăng.”
Tác giả đã sáng tạo khi sử dụng hình ảnh nói quá: đoàn thuyền đánh cá như đi trong sự vây bọc, nâng đỡ của thiên nhiên. Gió – người bạn thân thiết của con người – lái con thuyền ra khơi. Gió thổi phồng căng cánh buồm như vầng trăng khuyết, rồi mây cũng như cao hơn, thoáng đãng hơn,… Tất cả được nhìn từ cặp mắt của những người dân lao động đã dành được quyền làm chủ biển trời quê hương. Cảnh kì vĩ, lớn lao, phóng khoáng bởi con người sảng khoái, tự do. Trong mối quan hệ giao hòa, thiên nhiên càng huy hoàng, lớn lao bao nhiêu thì càng tôn vẻ đẹp con người lên bấy nhiêu. Tầm vóc của họ vụt cao lên, sánh ngang với biển trời vũ trụ, Động từ “ lướt” cho thấy đoàn thuyền chạy rất nhanh trên mặt biển, càng chứng tỏ khí thế phơi phới của người dân làng chài.
Tiếp theo niềm cảm hứng say sưa, bài ca lao động vẫn vang lên khỏe khoắn, ngợi ca cảnh đánh cá trên biển, dưới trời trăng sao. Tác giả đã sáng tạo nên những hình ảnh tuyệt đẹp:
“ Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lới vây giăng.”
Tác giả đã sáng tạo khi sử dụng hình ảnh nói quá: đoàn thuyền đánh cá như đi trong sự vây bọc, nâng đỡ của thiên nhiên. Gió – người bạn thân thiết của con người – lái con thuyền ra khơi. Gió thổi phồng căng cánh buồm như vầng trăng khuyết, rồi mây cũng như cao hơn, thoáng đãng hơn,… Tất cả được nhìn từ cặp mắt của những người dân lao động đã dành được quyền làm chủ biển trời quê hương. Cảnh kì vĩ, lớn lao, phóng khoáng bởi con người sảng khoái, tự do. Trong mối quan hệ giao hòa, thiên nhiên càng huy hoàng, lớn lao bao nhiêu thì càng tôn vẻ đẹp con người lên bấy nhiêu. Tầm vóc của họ vụt cao lên, sánh ngang với biển trời vũ trụ, Động từ “ lướt” cho thấy đoàn thuyền chạy rất nhanh trên mặt biển, càng chứng tỏ khí thế phơi phới của người dân làng chài.
refer
Rất ít các tác phẩm viết về tình cảm cha con, nhưng nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã rất thành công với chủ đề này qua tác phẩm " Chiếc lược ngà" của mình. Tình cảm cha con sâu đậm và cảm động của ông Sáu và bé Thu được bộc lộ rõ nét nhất là trong cảnh chia tay. Sau khi mà bé Thu đã có những điều hỗn láo với ông Sáu vì không nhận được đó là ba. Nhưng khi biết được đó chính là ba của mình thì tác giả là đẩy tình cảm đó lên một bậc nữa thông qua cảnh chia tay. Bé Thu về đến nhà khi thấy ông Sáu sắp lên đường đã chạy lại ôm chầm lấy cha,lúc này cũng nước mắt của bé Thu cũng không ngừng xuống. Bé Thu chắc hẳn không biết rằng đó là lần cuối cùng mà con bé gặp lại được cha của mình. Bé Thu đã không thể không kìm nén cảm xúc của mình ngay lúc này, mà ôm hôn lên vết sẹo trên mặt ba và bật lên những tiếng gọi ba đầu tiên. Nếu không có vết sẹo ấy thì chắc hẳn là bé Thu đó có thời gian ở bên ba ngập tràn sự hạnh phúc. Bé Thu không muốn cho ông Sáu đi ngay lúc này. Nhưng mà vì nhiệm vụ với đất nước chưa hoàn thành vậy nên ông Sáu vẫn phải chào tạm biệt đứa con bé bóng của mình để lên đường. Tình cảm sâu nặng ấy, cảm động của hai cha con khiến cho chúng ta cũng cảm động, thương xót cho hoàn cảnh đó và cũng là lần gặp cuối cùng của cha con ông Sáu. Tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng tình huống và tâm lý nhân vật trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
Tham khảo
Rất ít các tác phẩm viết về tình cảm cha con, nhưng nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã rất thành công với chủ đề này qua tác phẩm " Chiếc lược ngà" của mình. Tình cảm cha con sâu đậm và cảm động của ông Sáu và bé Thu được bộc lộ rõ nét nhất là trong cảnh chia tay. Sau khi mà bé Thu đã có những điều hỗn láo với ông Sáu vì không nhận được đó là ba. Nhưng khi biết được đó chính là ba của mình thì tác giả là đẩy tình cảm đó lên một bậc nữa thông qua cảnh chia tay. Bé Thu về đến nhà khi thấy ông Sáu sắp lên đường đã chạy lại ôm chầm lấy cha,lúc này cũng nước mắt của bé Thu cũng không ngừng xuống. Bé Thu chắc hẳn không biết rằng đó là lần cuối cùng mà con bé gặp lại được cha của mình. Bé Thu đã không thể không kìm nén cảm xúc của mình ngay lúc này, mà ôm hôn lên vết sẹo trên mặt ba và bật lên những tiếng gọi ba đầu tiên. Nếu không có vết sẹo ấy thì chắc hẳn là bé Thu đó có thời gian ở bên ba ngập tràn sự hạnh phúc. Bé Thu không muốn cho ông Sáu đi ngay lúc này. Nhưng mà vì nhiệm vụ với đất nước chưa hoàn thành vậy nên ông Sáu vẫn phải chào tạm biệt đứa con bé bóng của mình để lên đường. Tình cảm sâu nặng ấy, cảm động của hai cha con khiến cho chúng ta cũng cảm động, thương xót cho hoàn cảnh đó và cũng là lần gặp cuối cùng của cha con ông Sáu. Tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng tình huống và tâm lý nhân vật trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
Khổ 3 - 4 khắc họa hoàn cảnh đáng thương của ông đồ khi nền Nho học không còn được coi trọng như trước. Trái ngược với khung cảnh nhộn nhịp tập nập của những người kéo nhau đi xin chữ thì "Mỗi năm mỗi vắng". “Người thuê viết nay đâu” là một câu hỏi tu từ của nhà thơ, thể hiện sự hồi tưởng quá khứ, tâm trạng xót xa khi chứng kiến cảnh tượng đau lòng này. Những vật vô tri vô giác gắn với ông đồ cũng chỉ biết buồn và sầu. Qua đó, tác giả thể hiện một cách kín đáo sự xót xa của mình đối với những ông Đồ. Vẫn vị trí đó nhưng thời thế đã thay đổi, “qua đường không ai hay”, sự đơn độc của ông đồ được tái hiện vô cùng chân thực. Chỉ còn ông ngồi đối diện không gian vắng lặng, vắng vẻ khiến chiếc lá vàng rơi và lưu lại trên giấy mà không ai hay. Thật đáng thương cho tình cảnh của ông đồ và cả quá khứ huy hoàng của nền Nho học xưa.