Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Giới thiệu đoạn thơ.
+ Chỉ ra nghệ thuật so sánh được sử dụng trong đoạn thơ:
Trăng bay trên mặt biển
Như một đấu thóc vàng.
+ Sự vật dùng để so sánh “đấu thóc vàng” rất độc đáo, mới lạ, hấp dẫn nhưng lại hết sức gần gũi với người nông đân lao động.
+ Bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, rực rỡ, huyền ảo hiện lên trước mắt người đọc vừa có màu sắc, hình khối và thật sống động.
+ Đặc biệt là cách dùng từ rất lạ “giọt sao” gợi ra hình ảnh những vì sao như đang rót ánh sáng xuống cái không gian trong thanh của đất trời.
+ Qua đó thể hiện tài quan sát, óc liên tưởng, tưởng tượng vừa phong phú, vừa ngộ nghĩnh, đáng yêu và tình yêu thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên của Nguyễn Ngọc Quế.
- Yêu cầu về hình thức: Học sinh viết đoạn văn sang rõ, đủ ý,diễn đạt mạch lạc, giàu cảm xúc.- Yêu cầu về nội dung trình bày được những ý cơ bản sau:+ Giới thiệu đoạn thơ.+ Chỉ ra nghệ thuật so sánh được sử dụng trong đoạn thơ: Trăng bay trên mặt biển Như một đấu thóc vàng.+ Sự vật dùng để so sánh “đấu thóc vàng” rất độc đáo, mới lạ,hấp dẫn nhưng lại hết sức gần gũi với người nông đân laođộng.+ Bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, rực rỡ, huyền ảo hiện lêntrước mắt người đọc vừa có màu sắc, hình khối và thật sốngđộng.+ Đặc biệt là cách dùng từ rất lạ “giọt sao” gợi ra hình ảnhnhững vì sao như đang rót ánh sáng xuống cái không giantrong thanh của đất trời. + Qua đó thể hiện tài quan sát, óc liên tưởng, tưởng tượng vừaphong phú, vừa ngộ nghĩnh, đáng yêu và tình yêu thiên nhiên,gắn bó với thiên nhiên của Nguyễn Ngọc Quế.
tk:
Những nét nghệ thuật đặc sắc: hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, nói quá, liên tưởng thú vị, tinh tế (đồng chiêm phả nắng lên không, cánh cò dẫn gió, gió nâng tiếng hát chói chang, lưỡi hái liếm ngang chân trời… ); thể thơ lục bát quen thuộc; từ ngữ gợi hình, gợi cảm (phả, chói chang, long lanh, liếm)
- Đoạn thơ đã khắc họa được một bức tranh đồng quê mùa gặt thật đẹp. Đó là hình ảnh đồng lúa chín được miêu tả với màu vàng của đồng lúa, của nắng; âm thanh của tiếng hát, của không khí lao động; hình ảnh gần gũi, sống động, nên thơ, hữu tình (“Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng”, “Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời”).Bức tranh đã thể hiện được niềm vui rộn ràng của người nông dân trước vụ mùa bội thu. Để làm được điều đó, phải chăng tác giả phải là một con người có đầu óc tinh tế, ngòi bút sáng tạo vs đặc biệt là tình yeu quê hương tha thiết!
Ở bài thơ “Viếng lăng Bác”, cảm xúc và suy nghĩ của nhà thơ Viễn Phương khi đứng trước lăng được diễn tả bằng những hình ảnh thật đẹp, giàu giá trị biểu cảm: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng – Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ - Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ - Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”(1). “Ngày ngày” vốn đã là một từ láy, lại được dùng điệp ngữ nên càng gợi nên cảm giác thời gian như kéo dài vô tận trong khổ thơ, đồng thời cũng khẳng định một chân lí vĩnh hằng – sự vĩ đại của Bác(2). Hình ảnh “mặt trời đi qua trên lăng” là hình ảnh thực – mặt trời của thiên nhiên vũ trụ, tuần hoàn chiếu sáng đem lại sự sống cho muôn loài(3). Còn “mặt trời trong lăng” là một ẩn dụ đầy sáng tạo, độc đáo – đó là hình ảnh của Bác Hồ(4). Thật ra so sánh Bác Hồ với mặt trời đã được các nhà thơ sử dụng từ rất lâu: “Hồ Chí Minh – ánh thái dương tỏa sáng đời đời” ( Lưu Hữu Phước) hay “Người rực rỡ một mặt trời cách mạng – Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng – Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người”(Tố Hữu)(5). Nhưng cái so sánh ngầm Bác Hồ nằm trong lăng rất đỏ trong cái nhìn chiêm ngưỡng hàng ngày của mặt trời tự nhiên( biện pháp nhân hóa “thấy”) là một sáng tạo độc đáo và mới mẻ của Viễn Phương(6).Cách ví đó vừa ca ngợi sự vĩ đại, công lao trời biển của Người đối với các thế hệ con người Việt Nam, vừa bộc lộ rõ niềm tự hào của dân tộc khi có Bác Hồ - có được mặt trời của cách mạng soi đường chỉ lối cũng như ánh sáng của mặt trời thiên nhiên(7).Cùng với hình ảnh “mặt trời ngày ngày đi qua trên lăng” là hình ảnh “Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ - Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”(8). “Dòng người đi trong thương nhớ” là hình ảnh rất thực, còn câu “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” là một ẩn dụ đầy sáng tạo của nhà thơ, thể hiện tấm lòng thành kính vô hạn của nhân dân đối với Bác(9).Dòng người xếp hàng vào lăng viếng Bác được nhà thơ ví như những “tràng hoa”- tấm lòng thơm thảo, lòng kính yêu dâng lên Người – dâng lên “bảy mươi chín mùa xuân” – bảy mươi chín năm Người đã sống, cống hiến cho dân tộc, đã yêu thương hết thảy thiên nhiên và con người (10).
Ở bài thơ “Viếng lăng Bác”, cảm xúc và suy nghĩ của nhà thơ Viễn Phương khi đứng trước lăng được diễn tả bằng những hình ảnh thật đẹp, giàu giá trị biểu cảm: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng – Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ‐ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ ‐ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”﴾1﴿. “Ngày ngày” vốn đã là một từ láy, lại được dùng điệp ngữ nên càng gợi nên cảm giác thời gian như kéo dài vô tận trong khổ thơ, đồng thời cũng khẳng định một chân lí vĩnh hằng – sự vĩ đại của Bác﴾2﴿. Hình ảnh “mặt trời đi qua trên lăng” là hình ảnh thực – mặt trời của thiên nhiên vũ trụ, tuần hoàn chiếu sáng đem lại sự sống cho muôn loài﴾3﴿. Còn “mặt trời trong lăng” là một ẩn dụ đầy sáng tạo, độc đáo – đó là hình ảnh của Bác Hồ﴾4﴿. Thật ra so sánh Bác Hồ với mặt trời đã được các nhà thơ sử dụng từ rất lâu: “Hồ Chí Minh – ánh thái dương tỏa sáng đời đời” ﴾ Lưu Hữu Phước﴿ hay “Người rực rỡ một mặt trời cách mạng – Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng – Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người”﴾Tố Hữu﴿﴾5﴿. Nhưng cái so sánh ngầm Bác Hồ nằm trong lăng rất đỏ trong cái nhìn chiêm ngưỡng hàng ngày của mặt trời tự nhiên﴾ biện pháp nhân hóa “thấy”﴿ là một sáng tạo độc đáo và mới mẻ của Viễn Phương﴾6﴿.Cách ví đó vừa ca ngợi sự vĩ đại, công lao trời biển của Người đối với các thế hệ con người Việt
Nắng với mỗi người lại mang theo một vẻ đẹp rất riêng. Với em, nắng là những gì đẹp đẽ, la tinh hoa đất trời. Nắng khi dịu nhẹ, xinh tươi, ấm áp như người thiếu nữ, khi gay gắt, khi giận hờn mỗi trưa hè, mỗi chiều oi ả. Trên từng hàng cây, từng bông hoa, nắng xinh tươi nhẹ nhàng. Nắng xanh mơn mởn trên cỏ non, nắng đỏ rực trên chùm phượng vĩ và nắng vàng ươm cả cánh đồng. Nắng đi muôn nơi, nắng cả cánh đồng sao mà đẹp đến lạ, nắng chẳng nhăn nhó, chăng ngại ngần đuổi theo ta mỗi chiều. Nắng nhảy nhót muôn nơi, từng chút, từng chút hòa vang vào cuộc sống muôn màu bình yên. Nắng soi chiếu trong từng cảnh vật, khi là cây, khi là hoa, khi là chú ong, chú bướm.. Đâu đâu nắng cũng vàng dịu êm, cũng thơ thẩn và đẹp theo một cách rất riêng.
CHÚC EM HỌC TỐT!!!
Đoạn thơ "Em yêu màu vàng" thể hiện sự tình cảm và yêu thích của tác giả đối với màu vàng và những hình ảnh liên quan đến nó. Từng câu trong đoạn thơ mang đến cho người đọc một cảm giác ấm áp và tươi vui.
Câu đầu tiên "Em yêu màu vàng" đã khẳng định tình yêu của tác giả dành cho màu vàng. Màu vàng thường được liên kết với sự tươi vui, sự sáng sủa và sự ấm áp. Điều này cho thấy tác giả có một tình yêu sâu sắc và đặc biệt đối với màu sắc này.
Câu thứ hai "Lúa đồng chín rộ" mang đến hình ảnh của một cánh đồng lúa vàng chín rộ. Hình ảnh này không chỉ tạo ra một cảm giác thịnh vượng và mùa thu, mà còn thể hiện sự thành công và sự phát triển. Màu vàng của lúa chín rộ cũng tượng trưng cho sự giàu có và sự thịnh vượng.
Câu thứ ba "Hoa cúc mùa thu" đưa ra hình ảnh của những bông hoa cúc vàng trong mùa thu. Mùa thu thường được coi là một mùa của sự trầm mặc và sự chuyển đổi. Nhưng màu vàng của hoa cúc lại mang đến một cảm giác tươi vui và sự sống động. Hình ảnh này tạo ra một sự kết hợp độc đáo giữa mùa thu và màu vàng, tạo nên một cảm giác đặc biệt và đẹp đẽ.
Câu cuối cùng "Nắng trời rực rỡ" thể hiện sự sáng sủa và rực rỡ của ánh nắng mặt trời. Màu vàng của nắng trời tạo ra một cảm giác ấm áp và tươi vui, đồng thời cũng tượng trưng cho sự hy vọng và niềm vui trong cuộc sống.
Tổng thể, đoạn thơ này mang đến một cảm xúc tích cực và yêu thích đối với màu vàng và những hình ảnh liên quan đến nó. Nó tạo ra một không gian tươi sáng và ấm áp trong tâm trí người đọc, và khơi gợi những cảm xúc tích cực và lạc quan.
Tham khảo!
Ca dao đã có rất nhiều câu ca ngợi công ơn lớn lao của cha mẹ. Một trong số đó là bài ca dao:
“Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”
Bài ca dao đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh cái trừu tượng với cái cụ thể. Đó là “công cha” với “núi Thái Sơn”, “nghĩa mẹ” với “nước ở ngoài biển Đông” giúp chúng ta thấy rõ được công lao to lớn của đấng sinh thành. Họ không chỉ ban tặng cho chúng ta sự sống, mà còn nuôi dưỡng và giáo dục chúng ta nên người. Bởi vậy mà lời nhắc nhở “Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi” quả thật đúng đắn. Chín chữ cù lao ở đây gồm có sinh (đẻ), cúc (nâng đỡ), phủ (vuốt ve), súc (cho bú, cho ăn), trưởng (nuôi cho lớn), dục (dạy dỗ), cố (trông nom), phục (theo dõi tính tình mà uốn nắn), phúc (che chở). Có biết được chín chữ này, chúng ta mới thấu được nỗi vất vả của người cha, người mẹ. Để từ đó, mỗi người cần sống có trách nhiệm hơn, biết hiếu thảo với cha mẹ. Bài ca dao đã gửi gắm một bài học thật ý nghĩa.
Tham khảo:
Đọc bài thơ Chuyện cổ tích về loài người của nhà thơ Xuân Quỳnh, em rất ấn tượng với khổ thơ đầu tiên. Ở đó, tác giả vẽ nên một khung cảnh, khi mà cả trái đất chỉ mới có trẻ con mà thôi. Trẻ con chính là sinh vật đầu tiên xuất hiện, như một ngôi sao sáng, như một đốm lửa màu nhiệm. Thế giới xung quanh lúc này xám xịt và lạnh lẽo, trụi trần, chẳng có gì cả. Tác giả đã khắc họa trái đất lúc ấy không cây cỏ, không muông thú, chim chóc, không có màu sắc, không có ánh sáng. Và trẻ con chính là nét bút tươi mới đầu tiên của nơi đây, là mầm non, là hi vọng về một tương lai khác của trái đất. Những hình ảnh thơ ấy, đã gợi lên sự tò mò về những điều mới lạ trên trái đất từ khi có trẻ con. Đó là cách mở đầu hay, thú vị và hấp dẫn.
sao không ai giúp mình vậy
+ Giới thiệu đoạn thơ.
+ Chỉ ra nghệ thuật so sánh được sử dụng trong đoạn thơ:
Trăng bay trên mặt biển
Như một đấu thóc vàng.
+ Sự vật dùng để so sánh “đấu thóc vàng” rất độc đáo, mới lạ, hấp dẫn nhưng lại hết sức gần gũi với người nông đân lao động.
+ Bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, rực rỡ, huyền ảo hiện lên trước mắt người đọc vừa có màu sắc, hình khối và thật sống động.
+ Đặc biệt là cách dùng từ rất lạ “giọt sao” gợi ra hình ảnh những vì sao như đang rót ánh sáng xuống cái không gian trong thanh của đất trời.
+ Qua đó thể hiện tài quan sát, óc liên tưởng, tưởng tượng vừa phong phú, vừa ngộ nghĩnh, đáng yêu và tình yêu thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên của Nguyễn Ngọc Quế.