K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

Tỉ lê số mol  H 2 O  và  CO 2  sinh ra khi đốt cháy  CH 4  là n H 2 O / n CO 2  = 2

CH 4 + 2 O 2  →  CO 2  + 2 H 2 O

Tỉ lệ số mol  H 2 O  và  CO 2  sinh ra khi đốt cháy  C 2 H 4  là :  n H 2 O / n CO 2  = 1

C 2 H 4  + 3 O 2  → 2 CO 2  + 2 H 2 O

Tỉ lệ số mol  H 2 O  và  CO 2  sinh ra khi đốt cháy  C 2 H 2  là:  n H 2 O / n CO 2  = 1/2

C 2 H 2  + 5/2 O 2  → 2 CO 2  +  H 2 O

21 tháng 5 2020

CH4+2O2to>CO2+2H2O

tỉ lệ :...2------1---------2

C2H4+3O2-to>2CO2+2H2O

tỉ lệ 3---------------2-----2

11 tháng 4 2023

hỗn hợp X gồm gì thế em

11 tháng 4 2023

Dạ em xin lỗi gồm C3H6 và C3H8

29 tháng 1 2018

1. Y là hỗn hợp gồm CO2 và SO2. Tỉ khối hơi của Y so với khí nitơ bằng 2 a) Tính phần trăm theo số mol mỗi khí trong Y. b) Cho 0,112 lít (ở đktc) khí Y lội chậm qua 500 ml dung dịch Ba(OH)2 a M, để trung hòa vừa hết lượng bazơ còn dư trong dung dịch sau phản ứng cần dùng 25 ml dung dịch HCl 0,2 M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính a. c) Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các chất có trong...
Đọc tiếp

1. Y là hỗn hợp gồm CO2 và SO2. Tỉ khối hơi của Y so với khí nitơ bằng 2

a) Tính phần trăm theo số mol mỗi khí trong Y.

b) Cho 0,112 lít (ở đktc) khí Y lội chậm qua 500 ml dung dịch Ba(OH)2 a M, để trung hòa vừa hết lượng bazơ còn dư trong dung dịch sau phản ứng cần dùng 25 ml dung dịch HCl 0,2 M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính a.

c) Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các chất có trong hỗn hợp Y, viết phương trình phản ứng hóa học minh họa.

2. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng là 1:1. Trong đó 33,6 gam X này, số mol hai kim loại khác nhau 0,0375 mol. Biết hiệu MA - MB = 8 gam.

a) Xác định hai kim loại A, B.

b) Cho X lần lượt vào các dung dịch có chứa lượng dư các chất (riêng biệt): AgNO3; Fe(SO4)3. Viết các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra (theo đúng trình tự).

2
3 tháng 2 2020

2.

Ta có: mA=mB=\(\frac{33,6}{2}\)=16,8

MA >MB mà mA=mB \(\rightarrow\)nA<nB \(\rightarrow\) nB-nA=0,0375 mol

\(\rightarrow\) 16,8/MB-16,8/MA=0,0375

\(\rightarrow\)16,8/MB -16,8/(MB+8)=0,0375

\(\rightarrow\) MB=56 -> MA=64

\(\rightarrow\) A là Cu; B là Fe

Cho X vào lượng dư AgNO3

Cu + 2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2 + 2Ag

Fe + 3AgNO3\(\rightarrow\) Fe(NO3)3 +3Ag

Cho X vào lượng dư Fe2(SO4)3

Cu +Fe2(SO4)3 \(\rightarrow\)CuSO4 +2FeSO4

Fe +Fe2(SO4)3\(\rightarrow\) 3FeSO4

3 tháng 2 2020

1.

a)

Giả sử nhh=1 mol

Gọi a là số mol CO2 b là số mol SO2

Mhh=28x2=56

Ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{a+b=1}\\\text{44a+64b=56}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,6\end{matrix}\right.\)

%CO2=\(\frac{0,4}{1}.100\%\)=40%

%SO2=100-40=60%

b)

nhh=\(\frac{0,112}{22,4}\)=0,005 mol

\(\rightarrow\)nCO2=0,002 mol nSO2=0,003 mol

nHCl=0,2.0,025=0,005 mol

Ba(OH)2+CO2\(\rightarrow\)BaCO3+H2O

Ba(OH)2+SO2\(\rightarrow\)BaSO3+H2O

Ba(OH)2+2HCl\(\rightarrow\)BaCl2+2H2O

\(\rightarrow\)nBa(OH)2=0,0075 mol

a=\(\frac{0,0075}{0,5}\)=0,015

c)

Cho hh đi qua dd Br2 dd Br2 bị mất màu chứng tỏ có SO2

Cho hh đi qua dd Ca(OH)2 có kết tủa chứng tỏ có CO2

CO2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O

Br2+2H2O+SO2\(\rightarrow\)H2SO4+2HBr

17 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/Gv338WE.jpg
26 tháng 5 2021

what the heo

26 tháng 5 2021

a) CH4 + Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) → CH3Cl + HCl  ( đk: ánh sáng)

b) C2H4 + H2O → C2H5OH   ( mt: H+)

c) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2

d) 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

e) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

g) (RCOO)3C3H5 + NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 + 3H2O

7 tháng 4 2018

@Gia Hân Ngô

@Thảo Phương

@lê thị hương giang

@Trần Hữu Tuyển

7 tháng 4 2018

@Cẩm Vân Nguyễn Thị cô giúp em với !!!

28 tháng 9 2020

dung dịch HCl 0,2M chứ bạn

a) \({Fe_3O_4}+4{H_2}\)\(3Fe+4{H_2O}\)

\(CuO+H_2\)\(Cu+H_2O\)

\({Fe_3O_4}+8HCl\)\({FeCl_2}+2{FeCl_3}+4H_2O\)

\(CuO+2HCl\)\({CuCl_2}+H_2O\)

\(MgO+2HCl\)\({MgCl_2}+H_2O\)

b)Gọi số mol \({Fe_3O_4}\),\(MgO,CuO\) trong 51,2g X là x,y,z

\(m_X=232x+40y+80z=51,2(g) (1)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3x(mol)\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=z(mol)\)

Chất rắn sau phản ứng gồm Fe,MgO,Cu

\(m_{rắn}=3x.56+40y+64z=41,6(g) \) (2)

0,15 mol X gấp a lần 51,2g X

→Trong 0,15 mol X có ax mol \({Fe_3O_4}\) ,ay mol MgO,az mol CuO

→ax+ay+az=0,15 (3)

\(n_{HCl}=0,225.2=0,045(mol) \)

Theo PTHH: \(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}+2n_{MgO}+2n_{CuO}\)

→8ax+2ay+2az=0,45 (4)

Chia (4) cho (3) ta được: \(\dfrac{8x+2y+2z}{x+y+z}=3\)

\(5x-y-z=0 \) (5)

Từ (1);(2);(5)→x=0,1;y=0,3;z=0,2

%\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,1}{0,1+0,3+0,2}.100=16,67\)%

%\(n_{MgO}=\dfrac{0,3}{0,1+0,3+0,2}.100=50\)%

%\(n_{CuO}=\)100%-16,67%-50%=33,33%