Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 7 :
Pt : ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O\(|\)
1 2 1 1
a 2a
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O\(\)\(|\)
1 6 2 3
b 6b
Gọi a là số mol của ZnO
b là số mol của Fe2O3
Theo đề ta có : mZnO + mFe2O3 = 28,15 (g)
⇒ nZnO . MZnO + nFe2O3 . MFe2O3 = 28,15 g
⇒ 81a + 160b = 28,15 g (1)
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{6.547,5}{100}=32,85\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{32,85}{36,5}=0,9\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 6b = 0,9 (2)
Từ (1),(2) , ta có hệ phương trình :
81a + 160b = 28,15
2a + 6b = 0,9
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của kẽm oxit
mZnO = nZnO . MZnO
= 0,15 . 81
= 12,15 (g)
Khối lượng của sắt (III) oxit
mFe2O3 = nFe2O3 . MFe2O3
= 0,1 . 160
= 16 (g)
0/0ZnO = \(\dfrac{m_{ZnO}.100}{m_{hh}}=\dfrac{12,15.100}{28,15}=43,16\)0/0
0/0Fe2O3 = \(\dfrac{m_{Fe2O3}.100}{m_{hh}}=\dfrac{16.100}{28,15}=56,84\)0/0
Chúc bạn học tốt
PTHH: Al2O3+6HCl➝2AlCl3+3H2O(1)
a)nAl2O3=\(\dfrac{10,2}{102}\)=0,1(mol)
mHCl=\(\dfrac{5\%.219}{100\%}\)=10,95(g)
⇒nHCl=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)
Xét tỉ lệ Al2O3:\(\dfrac{0,1}{1}\)=0,1
Xét tỉ lệ HCl:\(\dfrac{0,3}{6}\)=0,05
⇒HCl pứng hết,Al2O3 còn dư
Theo PTHH(1) ta có nAl2O3 pứng=\(\dfrac{nHCl}{6}\)=\(\dfrac{0,3}{6}\)=0,05(mol)
⇒nAl2O3 dư=nAl2O3ban đầu-nAl2O3 pứng=0,1-0,05=0,05(mol)
⇒mAl2O3 dư=0,05.102=5,1(g)
b) C%HCl=\(\dfrac{0,3.36,5}{219+10,2}\).100%=4,8%
nAlCl3=0,1(mol)
⇒C%AlCl3=\(\dfrac{0,1.136,5}{10,2+219}\).100%=6%
Đặt x là hóa trị kim loại M (x: nguyên dương)
nH2= 1,344/22,4=0,06(mol)
PTHH: M2Ox + x H2 -to-> 2 M + x H2O
Ta có: nM2Ox= 0,06/x(mol)
=>M(M2Ox)= 3,48 : (0,06/x)= 58x (g/mol)
Mặt khác: M(M2Ox)= 2.M(M)+16x
Không có TH thỏa
d) Gọi x,y lần lượt là số mol Al, Fe
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\)
=> x=0,1 ; y=0,1
Kết tủa : Al(OH)3, Fe(OH)2
Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m=0,1.78+0,1.90=16,8\left(g\right)\)
Nung kết tủa thu được chất rắn : Al2O3 và FeO
Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al_2O_3}.2=n_{Al}\Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{FeO}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,05.102+0,1.72=12,3\left(g\right)\)
Bài 1:
(1) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
(2) \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
(3) \(AlCl_3+3KOH\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
(4) \(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)
(5) \(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
(6) \(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
(7) \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
(8) \(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
(9) \(2Al_2O_3\xrightarrow[criolit]{đpnc}4Al+3O_2\)
Bài 2:
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
a_______a_______a_____a (mol)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
b_______b________b____b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b=21,6\\a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,3\cdot56}{21,6}\cdot100\%\approx77,78\%\\\%m_{Mg}=22,22\%\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{kết.tủa}=m_{Fe\left(OH\right)_3}+m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,3\cdot107+0,2\cdot56=43,3\left(g\right)\)
Theo các PTHH: \(n_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(ban.đầu\right)}=0,5\cdot120\%=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,6\cdot98}{10\%}=588\left(g\right)\)
Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{chất.rắn}=m_{MgO}+m_{Fe_2O_3}=0,2\cdot40+0,15\cdot160=32\left(g\right)\)
Ở phần b khi nhận biết 2 axit không dùng AgNO3 được em nhé, vì H2SO4 pư với AgNO3 tạo Ag2SO4 ít tan.
a, Nhúng quỳ tím vào từng dd trên :
+ Quỳ tím chuyển đỏ : H2SO4, HCl
+ Quỳ tím chuyển xanh : NaOH
- Cho dd Ba(OH)2 vào 2 dd axit còn lại :
+ Xuất hiện kết tủa trắng : H2SO4
+ Không hiện tượng : HCl
b, Nhúng quỳ tím vào từng dd trên :
+ Quỳ tím chuyển màu xanh : Ca(OH)2 ; KOH
+ Quỳ tím chuyển đỏ : HCl, H2SO4
1. Sục khí CO2 vào 2 lọ có quỳ tím chuyển xanh :
Tạo kết tủa trắng : Ca(OH)2
Không hiện tượng : NaOH
2. Cho dd Ba(OH)2 vào 2 dd làm hóa đỏ quỳ tím :
Kết tủa trắng : H2SO4
Không hiện tượng : HCl
PTHH:
\(H_2SO_4+BaCl_2\)→\(BaSO_4+HCl\)
Tạo ra kết tủa trắng là BaSO4
PT chứng minh H2SO4 là một axit.
_ Tác dụng với oxit bazơ.
\(H_2SO_4+CuO\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
_ Tác dụng với bazơ.
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
_ Tác dụng với dd muối.
\(H_2SO_4+Na_2CO_3\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\)
_ Tác dụng với kim loại.
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Bạn tham khảo nhé!