Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Trong hình bên có các góc vuông là:
Góc vuông đỉnh C, cạnh CM, CD. Góc vuông đỉnh D, cạnh DC, DN. Góc vuông đỉnh N, cạnh ND, NM. Góc đỉnh M, cạnh MN, MC. Goc vuông đỉnh A, cạnh AB, AE.
- M là trung điểm của đoạn thẳng BC.
- N là trung điểm của đoạn thẳng ED.
b) Xác định trung điểm I của đoạn thẳng MN, trung điểm K của đoạn thẳng CD (bằng cách đánh dấu rồi ghi tên điểm đó trên hình vẽ).
A trong hình bên có........... Góc vuông
B trong hình bên có......... Góc không vuông
C điểm m là trung điểm của đoạn thẳng
D trung điểm của đoạn thẳng.......
E điểm e ở giữa hai điểm....... Và..........,............và.........
- M là trung điểm của đoạn thẳng CD.
- O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- H là trung điểm của đoạn thẳng EG.
- O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- H là điểm ở giữa hai điểm E và G.
- M là điểm ở giữa hai điểm C và D.
|-------------------|-------------------|--------------------------------------|
A N M B
Vì M là trung điểm của AB nên doạn thẳng AM = MB
Vậy đoạn thẳng AM dài số cm là:
76 : 2 = 38 (cm)
Vì N là trung điểm của AM nên AN = NM
Vậy đoạn thẳng AN dài số cm là:
38 : 2 = 19 (cm)
Đáp số: 19cm
Các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau là: AB = CD; AD = BC; AC = BD; AM = MB; BN = NC; CP = PD; DQ = QA; AO = OC = OB = OD.
a) Nối trung điểm của đoạn thẳng AB với số thích hợp:
Đoạn thẳng AB được chia thành 8 phần bằng nhau ứng với 9 vạch chia theo thứ tự mỗi cạch chia kể từ A đến B lần lượt tương ứng với 100; 200; 300; 400; 500; …900, do đó trung điểm I của đoạn thẳng AB phải là điểm trùng với vạch thứ năm kể từ vạch 100 vì AI và BI đều có 4 phần bằng nhau như thế. Có thể nhận thấy vạch A tương ứng với số 100 thì vạch thứ hai kế tiếp tương ứng với 200, như thế đến vạch thứ năm (tức là trung điểm I) phải tương ứng với 500. Vậy trung điểm I của đoạn AB tương ứng với vạch 500 (xem hình vẽ).
b) Nối trung điểm của đoạn thẳng MN với số thích hợp:
Đoạn thẳng MN được chia thành 4 phần bằng nhau ứng với 5 vạch chia theo thứ tự mỗi vạch chia theo thứ tư mỗi vạch chia kể từ M đến N lần lượt tương ứng với 3000; 4500; …9000, do đó trung điểm P của đoạn thẳng MN phải là điểm trùng với vạch thứ ba kể từ vạch 3000 vì MP và NP đều có 2 phần bằng nhau như thế. Có thể nhận thấy vạch M tương ứng với số 3000 thì vạch thứ hai kế tiếp tương ứng với 4500, như thế đến vạch thứ ba (tức là trung điểm P) phải tương ứng với 6000. Vậy trung điểm P của đoạn MN tương ứng với vạch 6000 (xem hình vẽ).
a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 10cm.
b) Dùng thước có vạch chia thành từng xăng-ti-mét để xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB.
a) Đo độ dài rồi viết tiếp vào chỗ chấm:
- Độ dài cạnh AB là 4cm.
- Độ dài cạnh AC là 6cm.
b) Xác định trung điểm P của canh AB và trung điểm Q của cạnh AC.
a) - Trung điểm của đoạn AB là điểm O.
- M là trung điểm của đoạn CD.
- N là trung điểm của đoạn EG.
- I là trung điểm của đoạn thẳng HK.
b) Trong các đoạn thẳng AB, CD, EG và HK:
- Đoạn thẳng có độ dài lớn nhất là EG.
- Hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau là CD và KH.