Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm
+ Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp.
+ Dấu hiệu là tiếng kêu, tiếng than, câu hỏi biểu cảm
Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm
+ Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp.
+ Dấu hiệu là tiếng kêu, tiếng than, câu hỏi biểu cảm
Câu 1:
- Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: Biểu cảm.
Câu 2:
- Nội dung chính của đoạn thơ: quê hương là nơi sinh ra ta , mỗi người chỉ có 1 quê hương như là 1 mẹ thôi, vì vậy chúng ta phải luôn nhớ đến quê hương, nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Câu 3:
- Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là :
+ So sánh : "Quê hương là vòng tay ấm, Quê hương là đêm trăng tỏ, "
=> tác dụng : Vì quê hương như một thứ vô cùng lớn và cực kì quan trọng đối với mỗi con người khi xa quê hay đang sinh sống trên mảnh đất yêu thương gọi là "quê hương".
Tham khảo!
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.
Lời giải chi tiết:
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
Câu 1:
- Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: Biểu cảm.
Câu 2:
- Nội dung chính của đoạn thơ: quê hương là nơi sinh ra ta , mỗi người chỉ có 1 quê hương như là 1 mẹ thôi, vì vậy chúng ta phải luôn nhớ đến quê hương, nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Câu 3:
- Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là :
+ So sánh : "Quê hương là vòng tay ấm, Quê hương là đêm trăng tỏ, "
=> tác dụng : Vì quê hương như một thứ vô cùng lớn và cực kì quan trọng đối với mỗi con người khi xa quê hay đang sinh sống trên mảnh đất yêu thương gọi là "quê hương".
Tham Khảo
1. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
2. - Đoạn thơ đã thể hiện được tình cảm yêu thương, gắn bó tha thiết, sâu nặng với quê hương của tác giả.
3. - Biện pháp tu từ:
+ Điệp ngữ “quê hương” được lặp lại 4 lần.
+ So sánh: Quê hương là vòng tay ấm; là đêm trăng tỏ; như là chỉ một mẹ thôi.
- Tác dụng:
Nhấn mạnh tình yêu tha thiết, sự gắn bó sâu nặng với quê hương của tác giả. Đồng thời đã làm nổi bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc nhưng cũng thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thiết.
4. + Vai trò của quê hương.
+ Giáo dục tình yêu quê hương.
Tham khảo
1. Phương thức biểu đạt : Biểu cảm
2.Nội dung chính: Tình yêu quê hương da diết của tác giả, quê hương rất quan trọng trong cuộc sống của mỗi người, vì vậy ta hãy nhớ đến quê hương
Câu 3 : Biện pháp nghệ thuật : So sánh
+ Quê hương là vòng tay ấm
+ Quê hương là đêm trăng tỏ
Tác dụng : Nhằm làm nổi bật hình ảnh quê hương, tăng sức gợi hình gợi tả cho bài thơ.
c, Thông điệp: quê hương là nơi sinh ra ta , mỗi người chỉ có 1 quê hương, vì vậy chúng ta phải luôn nhớ đến quê hương, nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Câu 1: Hai câu thơ "Cau gần với giời, Mẹ thì gần đất" gợi lên trong em cảm giác sự chênh lệch giữa cau và mẹ. Cau được mô tả gần với trời cao, thể hiện ước mơ, khát vọng và sự cao quý, trong khi mẹ lại được mô tả gần với đất đỏ, tượng trưng cho sự giản dị, gắn bó với cuộc sống hàng ngày.
Câu 2: Nét tương đồng duy nhất giữa mẹ và cau được thể hiện qua câu thơ "Mẹ ngày một thấp, Cau gần với giời". Câu thơ này chỉ ra sự chênh lệch về vị thế và địa vị giữa mẹ và cau. Điều này thể hiện qua việc so sánh sự cao quý của cau và sự giản dị, khiêm nhường của mẹ.
Câu 3: Câu thơ "Ngày con còn bé, Cau mẹ bổ tư, Giờ cau bổ tám, Mẹ còn ngại to!" thể hiện tình cảm của con dành cho mẹ. Ở đây, con nhớ những khoảnh khắc hạnh phúc khi còn bé, khi mẹ dành thời gian chăm sóc, dạy dỗ con. Nhưng khi con lớn lên, mẹ ngày càng già yếu, còn cau thì cao lớn, mạnh mẽ. Sự chênh lệch này khiến con cảm thấy xúc động và đầy trách nhiệm.
Câu 4: Hai dòng thơ cuối "Không một lời đáp, Mây bay về xa" thể hiện sự cô đơn và trống trải của con khi thấy mẹ già yếu và không còn có thể trao đổi được nhiều với con. Mây bay về xa tượng trưng cho thời gian trôi qua, và cũng có thể hiểu như việc mối quan hệ giữa con và mẹ cũng đang dần trở nên xa cách, khó nối kết. Em có thể cảm nhận được sự hụt hẫng và buồn bã từ những dòng thơ này, khi con không nhận được sự chia sẻ hoặc động viên từ phía mẹ, mặc dù con vẫn trung thành và quan tâm đến mẹ.