K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

a) Các tb đang ở kì giữa và kì sau của quá trình nguyên phân

b) Số nst đơn là (720-144)/2=288 nst

Số nst kép là 288 + 144= 432 nst

c) Số tb đang ở kì sau là 288/36= 8 tb

Số tb đang ở kì giữa là 432/18= 24 tb

=> Tổng số tb là 8+24= 32

=> 2^k=32=> k=5.

Vậy các tb nguyên phân 5 lần

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
17 tháng 6 2021

16 tháng 6 2021

Tham khảo:

undefined

Ở một loài có NST 2n = 18. Quan sát 1 nhóm tế bào đang nguyên phân ở các kỳ khác nhau, người ta đếm được 720 NST bao gồm cả NST kép đang nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào lẫn NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào, trong đó số NST kép nhiều hơn số NST đơn là 144. Hãy xác định:a. Các tế bào đang nguyên phân ở kỳ nào?b. Số lượng tế bào ở mỗi kỳ là bao nhiêu?c. Nếu nhóm tế bào trên đều có nguồn...
Đọc tiếp

Ở một loài có NST 2n = 18. Quan sát 1 nhóm tế bào đang nguyên phân ở các kỳ khác nhau, người ta đếm được 720 NST bao gồm cả NST kép đang nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào lẫn NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào, trong đó số NST kép nhiều hơn số NST đơn là 144. Hãy xác định:

a. Các tế bào đang nguyên phân ở kỳ nào?

b. Số lượng tế bào ở mỗi kỳ là bao nhiêu?

c. Nếu nhóm tế bào trên đều có nguồn gốc từ 1 tế bào khởi đầu thì chúng đã trải qua mấy đợt phân bào?

c. Nếu nhóm tế bào trên đều có nguồn gốc từ 1 tế bào khởi đầu thì chúng đã trải qua mấy đợt phân bào?c. Nếu nhóm tế bào trên đều có nguồn gốc từ 1 tế bào khởi đầu thì chúng đã trải qua mấy đợt phân bào?
0

a) Các tế bào đang ở kì giữa và kì sau của quá trình nguyên phân

b) Số nst đơn là (720-144)/2=288 NST

Số nst kép là 288 + 144= 432 NST

c) Gọi k là số làn nguyên phân.

Số tế bào đang ở kì sau là 288/36= 8 tế bào

Số tế bào đang ở kì giữa là 432/18= 24 tế bào

=> Tổng số tế bào là 8+24= 32

=> 2k=32=> k=5.

Vậy các tế bào nguyên phân 5 lần

- Những TB có NST ở trạng thái kép đang nằm 1 hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào thì đang ở kì giữa NP.

- Những TB có NST ở trạng thái đơn đang phân li về các cực của TB thì ở kì sau của NP.

- Gọi a,b lần lượt là số NST đang ở kì sau và kì giữa của NP, ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=640\\a-b=160\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=400\\b=240\end{matrix}\right.\)

Số TB đang ở kì giữa NP: 240:2n=240:20=12(TB)

Số TB đang ở kì sau NP: 400:4n=400:40=10(TB)

Nếu nhóm TB hoàn tất quá trình NP (1 đợt) thì tạo ra được: (12+10).21=44(TB con)

24 tháng 1 2021

Phần 2 làm như nào ạ?

28 tháng 8 2021

1. NST kép xép trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc là ở giai đoạn kì giữa

NST đang phân li về hai cực của tế bào là ở giai đoạn kì sau

2. Số NST kép là: (864-96):2=384 NST

Ta có x.2n.(21-1)=384 trong x là số TB, 21 vì đây là 1 lần nguyên phân

=> x=\(\dfrac{384}{48}\)=8 TB

Số NST đơn là: (864+96):2=480 NST

Ta có x.4n.(21-1)=480 trong x là số TB, 21 vì đây là 1 lần nguyên phân, 4n vì số NST gấp đôi ở kì sau

=> x=\(\dfrac{480}{2.48}\)=5 TB

c, Kết thúc đợt nguyên phân số TB tạo ra là:

(5+8).2=26 (TB)

Vậy ...

 

13 tháng 8 2016

a) số tb :80÷ 8= 10 tb

b) vì nst ở trạng thái kép => tb ỏ kì đầu hoặc kì giữa np

Khi đó số tb trong nhóm là :

    160÷8 =20 tb

c) vì các tb phân li về 2 cực tb=> đg ở kì sau => số tb là :

256÷ 4n = 256÷ 16= 16 tb

Vì số lg tb nhóm 3 đc np từ 1 tb A  => Ta có : 2k= 16 ( với k là số lần np của tb A) 

=> k=4

20 tháng 1 2019

Cho e hỏi: tại sao câu b ko thể là đang ở kì trung gian ạ?

TL
26 tháng 6 2021

Câu a :

1 nhóm tế bào ruồi giấm đang nguyên phân đếm được :

+512NST kép xếp thành 1 hàng => Kì giữa

+1024 NST đơn đang phân li => Kì sau

+256 NST kép xếp thành 1 hàng => Kì giữa

Câu b :

 

+512NST kép xếp thành 1 hàng => 512 : 8 = 64 (tb)

+1024 NST đơn đang phân li => 1024 : 16 = 64 (tb)

+256 NST kép xếp thành 1 hàng => 256 : 8 = 32 (tb )

26 tháng 6 2021

thanks bạn nha!!

 

Bài 1

\(a,\)

- Thời điểm tập trung trên mặt phẳng xích đạo là kì giữa nguyên phân. \(\rightarrow\) \(2n\)\((NST\) \(kép)\)

- Thời điểm NST đơn của các tế bào đang có phân li về 2 cực là kì sau nguyên phân. \(\rightarrow\) \(4n (NST\) \(đơn)\)

- Gọi số tế bào ở kì giữa và kì sau lần lượt là: \(a\) và \(b\) tế bào.

- Theo bài ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}78a-156b=-1200\\78a+156b=2640\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\b=12\end{matrix}\right.\)

- Mình không rõ là đề bài có lỗi không? Nhưng $a$ và $b$ tính ra là số rất lẻ nên mình làm tròn.

\(b,\) Số tế bào con sau khi kết thúc nguyên phân lần lượt là: $9.2=18(tb)$ và $12.2=24(tb)$

\(c,\) Số NST môi trường cung cấp trong nguyên phân: \(2n.(2-1)=78(NST)\)

Bài 2

Số tâm động ở kì sau của nguyên phân: $4n=16$

Số cromati ở kì giữa của nguyên phân: $4n=16$

Số cromatit ở kì sau của nguyên phân: $0$

Số NST ở kì sau của nguyên phân: $4n=16(NST$ $đơn)$