K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

vẽ đồ thị của hàm số ra, đường thẳng y=m là một đường thẳng song song với ox, để cho chúng không có điểm chung thì đường thẳng này phải không cắt đồ thị. Cụ thể trong bài này thì m>4 nhé

 

22 tháng 12 2016

hi

21 tháng 11 2018

a) y = x 3  − (m + 4) x 2  − 4x + m

⇔ ( x 2  − 1)m + y − x 3  + 4 x 2  + 4x = 0

Đồ thị của hàm số (1) luôn luôn đi qua điểm A(x; y) với mọi m khi (x; y) là nghiệm của hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Giải hệ, ta được hai nghiệm:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy đồ thị của hàm số luôn luôn đi qua hai điểm (1; -7) và (-1; -1).

b) y′ = 3 x 2  − 2(m + 4)x – 4

Δ′ = ( m + 4 ) 2  + 12

Vì Δ’ > 0 với mọi m nên y’ = 0 luôn luôn có hai nghiệm phân biệt (và đổi dấu khi qua hai nghiệm đó). Từ đó suy ra đồ thị của (1) luôn luôn có cực trị.

c) Học sinh tự giải.

d) Với m = 0 ta có: y = x 3  – 4 x 2  – 4x.

Đường thẳng y = kx sẽ cắt (C) tại ba điểm phân biệt nếu phương trình sau có ba nghiệm phân biệt:  x 3  – 4 x 2  – 4x = kx.

Hay phương trình  x 2  – 4x – (4 + k) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0, tức là:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

18 tháng 11 2019

Đáp án C

Đồ thị hàm số  y = f ( x ) gồm hai phần:

Phần 1. Giữ nguyên phần đồ thị nằm phía trên trục hoành.

Phần 2. Lấy đối xứng phần nằm dưới trục hoành qua trục hoành

Dựa vào đồ thị, ta thấy đường thẳng d và đồ thị (C) có hai điểm chung khi

31 tháng 10 2019

17 tháng 3 2018

12 tháng 10 2019

Phương trình hoành độ giao điểm của (C)  và đường thẳng d:

2 x + 1 x - 1 = x + m ( x ≠ 1 ) ⇔ x 2 + ( m - 3 ) x - m - 1 = 0     ( 1 )

Khi đó  cắt (C)  tại hai điểm phân biệt  A: B khi và chi khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác -1 

⇔ ( m - 3 ) 2 + 4 ( m + 1 ) > 0 1 2 + ( m - 3 ) - m - 1 ≠ 0 ⇔ m 2 - 2 m + 13 > 0 - 1 ≠ 0  luôn đúng

Gọi A( x; x1+m) ; B( x; x2+m)  trong đó x; x2 là nghiệm của (1) , theo Viet ta có 

x 1 + x 2 = 3 - m x 1 x 2 = - m - 1

Gọi I ( x 1 + x 2 2 ; ( x 1 + x 2 + 2 m 2 )   là trung điểm của AB, suy ra I ( 3 - m 2 ; 3 + m 2 )  , nên

C I → ( - 2 - 3 - m 2 ; 5 - 3 + m 2 )  

⇒ C I = 1 2 ( m - 7 ) 2 + ( 7 - m ) 2 .

Mặt khác A B → = ( x 2 - x 1 ;   x 2 - x 1 )

⇒ A B = 2 ( x 2 - x 1 ) 2 = 2 ( m 2 - 2 m + 13 ) 2

Vậy tam giác ABC  đều khi và chỉ khi

26 tháng 3 2019

Chọn A

Câu 1 : Cho hàm số y = x3 - 3m2x2 - m3 có đồ thị (C) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 = 1 song song với đường thẳng d = -3xA. m = 1B. m = -1C. D. Không có giá trị của mCâu 2 : Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x4 - 2x2 + 3 trên [0;2] là:A. M = 11 , m = 3B. M = 5 , m = 2C. M = 3 , m = 2D. M = 11 , m = 2Câu 3 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam...
Đọc tiếp

Câu 1 : Cho hàm số y = x3 - 3m2x2 - m3 có đồ thị (C) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 = 1 song song với đường thẳng d = -3x

A. m = 1

B. m = -1

C. Bộ Đề thi Toán lớp 12 Giữa kì 1 năm 2021 - 2022 (15 đề)

D. Không có giá trị của m

Câu 2 : Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x4 - 2x2 + 3 trên [0;2] là:

A. M = 11 , m = 3

B. M = 5 , m = 2

C. M = 3 , m = 2

D. M = 11 , m = 2

Câu 3 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a và thể tích bằng a3 Tính chiều cao h của hình chóp đã cho.

Bộ Đề thi Toán lớp 12 Giữa kì 1 năm 2021 - 2022 (15 đề)

Câu 4 : Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng ?

A. Hình tứ diện đều.

B. Hình lăng trụ tam giác đều.

C. Hình bát diện đều.

D. Hình lập phương.

Câu 5 : Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số Bộ Đề thi Toán lớp 12 Giữa kì 1 năm 2021 - 2022 (15 đề) là:

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 6 : Cho hàm số Bộ Đề thi Toán lớp 12 Giữa kì 1 năm 2021 - 2022 (15 đề) có đồ thị (C). Tìm các điểm M trên đồ thị (C) sao cho khoảng cách từ hai điểm A(2;4) và B(-4;-2) đến tiếp tuyến của (C) tại M là bằng nhau

Bộ Đề thi Toán lớp 12 Giữa kì 1 năm 2021 - 2022 (15 đề) giúp mik nhe r mik tick choa pls

2

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: A

Câu 5: B

Câu 6: A

15 tháng 1 2022

=)))))))

18 tháng 10 2017

Chọn C.

Phương pháp

Xét phương trình hoành độ giao điểm.

Đường thẳng cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt nếu phương trình hoành độ giao điểm có hai nghiệm phân biệt.

Cách giải:

ĐKXĐ: x  ≠ 1

Xét phương trình hoành độ giao điểm  x - 1 x + 1 = -x + m (*)

Với  -1 thì (*)  ⇔ x - 1 = (x+1)(-x+m)

 

Đường thẳng y = -x + m cắt đồ thị  tại hai điểm phân biệt phương trình (**) có hai nghiệm phân biệt khác -1.

Vậy m ∈ ℝ

17 tháng 8 2018