Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4FeS2 + 11O2 ------to----> 2Fe2O3 + 8SO2
\(H_2O-^{đp}\rightarrow H_2+\dfrac{1}{2}O_2\)
\(2NaCl+2H_2O-^{đpddcmn}\rightarrow2NaOH+Cl_2+H_2\)
\(Cl_2+H_2-^{t^o}\rightarrow2HCl\)
Điều chế Fe(OH)2
\(Fe_2O_3+H_2-^{t^o}\rightarrow Fe+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Điều chế Fe(OH)3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+H_2O\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
Điều chế Na2SO3
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Điều chế NaHSO3
\(NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\)
a. TCHH của axit:
- Axit làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ. (0.25 điểm)
- Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước. (0.25 điểm)
H2SO4 + CaO → CaSO4 + H2O
- Axit tác dụng với bazo tạo thành muối và nước. (0.25 điểm)
H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2H2O
- Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro. (0.25 điểm)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
- Axit tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl (0.25 điểm)
b. Khi axit gặp nước sẽ xảy ra quá trình hidrat hóa, đồng thời sẽ tỏa ra 1 lượng nhiệt lớn. Axit đặc lại nặng hơn nước nên khi cho nước vào axit thì nước sẽ nổi lên trên mặt axit, nhiệt tỏa ra làm cho nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm. (0.75 điểm)
Nếu TCHH không có phương trình thì sẽ không chấm điểm phần đó.
a) Hiện tượng lần lượt là
- Sắt tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$Fe +2 HCl \to FeCl_2 + H_2$
- Không hiện tượng gì
- $Fe_2O_3$ tan dần, dung dịch có màu nâu đỏ
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
- $MgO$ tan dần
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- $Na_2SO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu mùi hắc
$Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl + SO_2 + H_2O$
- $CaCO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
b)
Đốt quặng pirit thu được khí không màu mùi hắc
$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$
Cho vào dd brom : dung dịch brom nhạt màu rồi mất màu
$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$
Cho vào dd $H_2S$ : Xuất hiện kết tủa vàng
$2H_2S + SO_2 \to 3S + 2H_2O$
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ 2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\left(xanh\right)\)
Hiện tượng: Mẩu Natri tan trong nước, xuất hiện khói trắng (khí hidro), tạo thành dung dịch trong suốt rất nhanh tạo kết tủa màu xanh dương nhạt
\(a) CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + H_2O\\ 2C_2H_2 + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 4CO_2 + 2H_2O\\ b) n_{CH_4} = a(mol) ; n_{C_2H_2} = b(mol)\\ \Rightarrow a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(1)\\ n_{O_2} = 2a + \dfrac{5}{2}b = \dfrac{22,4}{32} = 0,7(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,2\\ \%V_{CH_4} = \dfrac{0,1.22,4}{6,72}.100\% = 33,33\%\\ \%V_{C_2H_2} = 100\% - 33,33\% = 66,67\%\)
a, PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
b, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(1\right)\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{22,4}{32}=0,7\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}+\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=2x+\dfrac{5}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow2x+\dfrac{5}{2}y=0,7\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%\approx33,33\%\\\%V_{C_2H_2}\approx66,67\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Vôi sông để lâu ngày sẽ bị giảm chất lượng vì khi để lâu ngày, vôi sống sẽ tiếp xúc với cacbonic trong không khí => Giảm chất lượng
PTHH: CaO + CO2 ===> CaCO3