K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

+)Qua hoạt dộng của giun đất,vai trò của giun đất là:

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

+)Biện pháp bảo vệ giun đất là:

-Không khai thác giun đất quá mức

-Không đào bới,giết giun đất



 

24 tháng 10 2017

Trùn đất (giun đất) hoạt động trong đất, nên chúng mang lại nhiều lợi ích, làm tăng hàm lượng dưỡng chất sẵn có, thoát nước tốt hơn, và ổn định cấu trúc đất, tất cả đều giúp cải thiện năng suất nông nghiệp.

  • Cải thiện chất dinh dưỡng sẵn có

Trùn ăn những mẩu vụn (rễ chết, lá, cỏ, phân bón) và đất. Hệ tiêu hóa tập trung các thành phần hữu cơ và khoáng chất trong thực phẩm mà chúng ăn, vì vậy phân của chúng luôn có các chất giàu dinh dưỡng hơn đất xung quanh. Khí ni tơ trong phân luôn sẵn có cho cây trồng.

Cơ thể trùn phân hủy một cách nhanh chóng, góp phần nhiều hơn vào lượng nitơ trong đất. Nghiên cứu cho thấy phân trùn thải ra lượng phot phat nhiều gấp 4 lần bề mặt đất. Trùn thường để lại phân giàu chất dinh dưỡng trong hang đất của chúng, cung cấp môi trường thuận lợi cho sự phát triển rễ cây. Các rãnh đất cũng giúp rễ cây xuyên sâu hơn vào trong đất, nơi chúng có thêm độ ẩm và chất dinh dưỡng. Hang của trùn có thể giúp liên kết bề mặt vôi và phân bón với đất.

  • Cải thiện hệ thống thoát nước

Việc mở rộng thêm các rãnh đất và sự đào bới của trùn giúp cải thiện hệ thống thoát nước. Đất có nhiều trùn sẽ thoát nước nhanh hơn 10 lần so với đất không có trùn. Đất không trồng trọt có số lượng trùn quế nhiều, thấm nước đến hơn 6 lần đất đã được canh tác. Các hang đất cũng hoạt động dưới ảnh hưởng của mưa, tưới tiêu và trọng lực, hang đất cũng là đường đi của vôi và các vật liệu khác.

  • Cải thiện cấu trúc đất

Phân trùn gắn kết các hạt đất với nhau trong một khối nước ổn định. Đây là khả năng dự trữ độ ẩm mà không bị phân tán. Nghiên cứu cho thấy trùn để lại phân trên mặt đất, xây dựng lại cấu trúc bề mặt lớp đất. Trong điều kiện thuận lợi chúng có thể mang lại khoảng 50 tấn phân/ha mỗi năm đủ để tạo thành một lớp đất sâu 5mm. Một thử nghiệm cho thấy trùn đã tạo nên một lớp đất dày 18cm trong vòng 30 năm.

18 tháng 10 2016

giun đất làm cho đất tơi xốp

6 tháng 11 2018

Vai tro cua giun dat trong viec cai tao dat la :

-lam dat xop , thoang

-lam mau mo dat trong

Bien phap de bao ve giun dot la:

-han che su dung thuoc tru sau

-khong nen giet hai chung mot cach vo to chuc

-tuyen truyen ve y thuc bao ve cac loai giun dot

CHUC BAN HOC TOT

13 tháng 10 2019
  • Cải thiện chất dinh dưỡng sẵn có
Cải thiện hệ thống thoát nước

Cải thiện cấu trúc đất

biện pháp bảo vệ giun đất có ích

Bảo vệ môi trường đất

Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu

không giết hại giun đất một cách vô tổ chức

13 tháng 10 2019

Mik cảm ơn

Bạn có thể trả lời câu này ko

9 tháng 11 2021

Tham khảo

Trình bày được vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp

+) Qua hoạt động của giun đất, vai trò của giun đất trong nông nghiệp là:

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

23 tháng 11 2021

Tham khảo

Trình bày được vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp

+) Qua hoạt động của giun đất, vai trò của giun đất trong nông nghiệp là:

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

23 tháng 11 2021

Tham khảo

Trình bày được vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp

+) Qua hoạt động của giun đất, vai trò của giun đất trong nông nghiệp là:

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

13 tháng 10 2016

Đặc điểm cấu tạo của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất là:

- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các thành pahanf của cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.

- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chât nhầy làm da luôn trơn giúp giun di chuyển dễ và hô hấp qua da.

- Vòi miệng vươn ra như mũi dài thích hợp cho việc đào xới đất.

13 tháng 10 2016

Giun đất là bạn của nhà nông vì:

- Giun đất trong quá trình đoà hanh làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun có cấu tạo hạt tròn làm đất thoáng khí hơn.

29 tháng 12 2021

tk:

 

Câu 1: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng. 
13 tháng 3 2016

Những đặc điểm thích nghi của giun đất với đời sống trong đất :

 - Có thể hình giun.

 - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển.

 - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi giun chui rúc trong đất.

  Lợi ích :

 - Nhờ hoạt động đào hang của giun đất đã làm cho đất tươi xốp, thoáng khí.

 - Phân giun và chất bài tiết từ cơ thể giun tiết ra làm tăng độ phì nhiêu cho đất

24 tháng 10 2016

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

 

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.



 

23 tháng 12 2021

13, Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh:

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất

-  Ăn chín, uống sôi

14, - Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ.

- Hình dạng ngoài: Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. Phần đầu có miệng, thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. Hậu môn ở phía đuôi.

 Cấu tạo ngoài: Ở phần đầu cơ thể gồm: Vòng tơ xung quanh mỗi đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái.

- Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất

Các bước di chuyển gồm 4 bước:

B1: Giun chuẩn bị bò

B2: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi

B3: Giun thu mình lại và sử dụng vòng tơ làm chỗ dựa

B4: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi

- Dinh dưỡng: Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột. Sự trao đôi khí (hô hấp) được thực hiện qua da

- Sinh sản :  Chúng sử dụng bộ phận bao sinh dục trong quá trình giao phối. Sau khi giao phối thành công, bao này sẽ chứa đầy trứng đã thụ tinh và sẽ được giun "tháo" ra, từ đó nở ra thế hệ giun tiếp theo.

15, - Các đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

- lối sống của 1 số đại diện giun đốt:

+) giun đất: sống ẩm ướt,chui rúc

+) đỉa:sống kí sinh

+) giun đỏ:định cư

+) vắt:kí sinh ngoài 

 +) rươi:sống nước lợ,lối sống tự do

- Vai trò : 

+) Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

+) Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

+) Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

+) Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật

16,

-Đỉa môi trường sống ở nươc ngọt.Đỉa kí sinh bên ngoài. Có nhiều ruột tịt để hút và chứa máu. Bơi kiểu lượn sóng 

- Rươi sống ơ môi trường nước lợ. Cơ thể phân đốt , chi bên có tơ phát triển.Đâuf có mắt và khứu gác và xúc giác.Có lối sống tự do

 

 

 

23 tháng 12 2021

em cảm ơn ạ ^^

1 tháng 1 2022

Câu 4:

Tham khảo:

1. Đặc điểm chung

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

2. Vai trò thực tiễn

- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.

- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.

+ Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ

- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu

Câu 5:

 Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với môi trường:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò

Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :

 - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

   - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.

   - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

Ta phải:

-Bảo vệ môi trường đất 
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu 
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức