K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

what the heo là những gì heo

k mình nha
 

22 tháng 1 2017

heo là bạn 

tớ dịch đấy

hihi

26 tháng 10 2016

hai với sức mạnh nha bạn

26 tháng 10 2016

hai với sức mạnh

26 tháng 2 2016

có nghĩa tần số nó là bao nhiêu thì cậu viết vào phần tử như z còn N= bao nhiêu cậu đem làm mẫu và từ phân số cậu chuyển sang %

          VD:2/20=10%

26 tháng 2 2016

nói rõ câu hỏi hơn đj bạn

28 tháng 9 2018

4x = 7y  và x - y = 12 

Ta có: \(4x=7y=\frac{x}{7}=\frac{y}{4}=\frac{x-y}{7-4}=\frac{12}{3}=4\)

=> \(\frac{x}{7}=4\)                          \(\frac{y}{4}=4\)

=>  \(x=28\)                          \(y=16\)

28 tháng 9 2018

\(4x=7y\)

\(\Leftrightarrow4x.\frac{1}{28}=7y.\frac{1}{28}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{4}=\frac{x-y}{7-4}=\frac{12}{3}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=7.4=28\\y=4.4=16\end{cases}}\)

5 tháng 2 2016

minh moi hok lop 6

5 tháng 2 2016

ghi rõ đề ra rồi mình giải cho 

3 tháng 3 2019

_Nà ní??:)

_#Kiiu

3 tháng 3 2019

Ok bạn.

Gọi B , N , T theo thứ tự là số chén trà mà Bình , Nhân , Tâm đã uống , với B , N , T là những số tự nhiên khác 0.

Ta có :       \(\orbr{\begin{cases}B+5=N+T\\N+9=T+B\end{cases}}\)

\(\Rightarrow B+N+14=N+2T+B\)

\(\Rightarrow2T=14\Leftrightarrow T=7\)

Lúc đó ta có : \(\hept{\begin{cases}B+5=N+7\\B+7=N+9\end{cases}\Rightarrow B=N+2}\)

Trong 3 người , có một người đã uống 11 chén trà . 

Vì vậy ta có : \(B=11\)hoặc \(N=11\)

- Nếu \(N=11\)thì \(B=13\), vì vậy không thỏa mãn yêu cầu ( trong 3 số 13 , 11 , 7 không có số nào là bội của 3)

Do đó ta có : \(B=11\Rightarrow N=9⋮3\)

Vậy: 

  •          Bình uống 11 chén trà , họ Hàn
  •          Nhân uống 9 chén trà , họ Hà
  •          Tâm uống 7 chén trà , họ Lâm

Bài này sáng thầy hướng dẫn tớ .

Chú ý ; bài mình làm sai thì mong các bạn sủa lại hộ mình , đưng như mấy bạn CTV đi coi thường người khác.

19 tháng 1

Là gì 

20 tháng 6

IDK

 Mặt phẳng thì không có bờ, chỉ có nửa mặt phẳng mới có bờ là một đường thẳng nào đó thôi.

Mặt phẳng tới và mặt phẳng khúc xạ là một. Nó chính là cái mặt phẳng trang giấy bạn vẽ hình đấy. Người ta phân biết bằng tên chỉ đến nhấn mạnh rằng: Mặt phẳng tới thì chú ý phần phía trên ấy, chỗ tia sáng đi tới, còn mặt phẳng khúc xạ thì chú ý phần bên dưới, chỗ có tia bị gẫy khúc.

7 tháng 9 2016

Gọi ba hộ là a,b,c

ta có

a/5=b/7=c/8=a+b+c/5+7+8=550000/20=27500

=>a/5=27500 =>a=137500

=>b/7=27500 =>b=962500

=>c/8=27500 =>c=7700000

Vậy số tiền phải trả là :.....

Chúc bn học tốt

k đúng cho m nha

7 tháng 9 2016

Gọi số tiền điện phải trả của ba hộ lần lượt là x, y, z và x, y, z tỉ lệ với 5, 7, 8(x, y, z thuộc N*)

Theo đề bài ta có : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)và x+y+z = 550000

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được

                     \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{5+7+8}=\frac{550000}{20}=27500\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=27500.5=137500\\y=27500.7=192500\\z=27500.8=220000\end{cases}}\)

Vậy số tiền điện phải trả của ba hộ lần lượt là 137500 đồng, 192500 đồng, 220000 đồng