K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2021

con cặc là kết quả bạn nhé

học ngu vậy giốt ơi là giốt

18 tháng 5 2021

\(https://olm.vn/hoi-dap/detail/569016799282.html \)bạn tham khảo ^_^

NV
21 tháng 1

\(2^{4n+1}=2.2^{4n}=2.16^n\)

Do \(16\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow2.16^n\equiv2\left(mod5\right)\)

Hay \(2^{4n+1}\) luôn chia 5 dư 2

Do đó ta đặt \(2^{4n+1}=5k+2\)

\(\Rightarrow3^{2^{4n+1}}+2=3^{5k+2}+2=9.3^{5k}+2=9.243^k+2\)

Do \(243\equiv1\left(mod11\right)\Rightarrow9.243^k\equiv9\left(mod11\right)\)

\(\Rightarrow9.243^k_{ }+2\equiv0\left(mod11\right)\)

Hay \(3^{2^{4n+1}}+2\) luôn chia hết 11 với mọi n nguyên dương. Hiển nhiên \(3^{2^{4n+1}}+2>11\) khi \(n>0\) nên nó là hợp số

21 tháng 7 2020

\(x=\frac{2a-3}{a-1}=\frac{2\left(a-1\right)-1}{a-1}=2-\frac{1}{a-1}\)

Để x là số nguyên => \(\frac{1}{a-1}\)nguyên

=> \(1⋮a-1\)

=> \(a-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

=> \(a=\left\{2;0\right\}\)

21 tháng 7 2020

\(x=\frac{2a-3}{a-1}=\frac{2a-1-2}{a-1}=\frac{-2}{a-1}\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

a - 11-12-2
a203-1
19 tháng 10 2019

n=2189

Mak 2189 phân tích ra thừa số nguyên tố là:2^1.3^7 nên x=1,y=7 và 1+7=8

Số ước của 2189 là:(2+1).(3+7)=30(ước).

HK tốt.

19 tháng 10 2019

N = 2189

Ta thấy : 2189 phân tích ra thừa số nguyên tố sẽ là :

21 . 37 ( \(\Rightarrow\) x = 1, y = 7 nên 1 + 7 = 8 )

Số Ư của 2189 là :

( 2 + 1 ) . ( 7 + 3 ) = 30 ( Ư )

#Băng Băng

11 tháng 9 2016

x 50 = x

=> x = 0 hoặc x = 1

11 tháng 9 2016

\(x^{50}=x=>x=0;1\)

Bài 2: 

Ta có: (x-3)(x+4)>0

=>x>3 hoặc x<-4

Bài 3:

a: \(5S=5-5^2+...+5^{99}-5^{100}\)

\(\Leftrightarrow6S=1-5^{100}\)

hay \(S=\dfrac{1-5^{100}}{6}\)

3 tháng 1 2018

BÀI 1:

          \(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)

Ta thấy   \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)

nên  \(11\)\(⋮\)\(x+4\)

hay   \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau  

\(x+4\)     \(-11\)     \(-1\)            \(1\)         \(11\)

\(x\)             \(-15\)      \(-5\)       \(-3\)           \(7\)

Vậy     \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)

BÀI 2 

      \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)

\(\Rightarrow\)\(x+5\)  và   \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x+5\)        \(-11\)      \(-1\)          \(1\)            \(11\)

\(x\)                 \(-16\)     \(-6\)        \(-4\)             \(6\)

\(y-3\)        \(-1\)      \(-11\)         \(11\)            \(1\)

\(y\)                    \(2\)        \(-8\)            \(14\)           \(4\)

Vậy.....

    

3 tháng 1 2018

bài 1:

   3x + 23 chia hết cho x + 4

ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4

   mà x + 4 chia hết cho x + 4

=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4

=> (3x + 23) - 3(x + 4)  chia hết cho x + 4

3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4

=> 11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc  Ư(11)

mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}

=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}

=> x thuộc {-15;-5;-3;7}

 Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4

bài 2:

       (x + 5).(y-3) = 11

 ta có bảng:

   x + 5        -11         -1            1              11

  y - 3           -1         -11          11              1

  x               -16        -6             -4             6 

  y                2          -8             14            4

vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11

Chúc bạn học giỏi ^^